Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Nội dung video bài giảng dưới đây sẽ giúp chúng ta tiếp dụng tìm hiểu dạng 2:  Điện thế cực đại của quả cầu cô lập về điện, ứng dụng của hiện tượng quang điện ngoài hay còn gọi là một trong những tác dụng của hiện tượng quang điện ngoài. 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Chúng ta xét, Điện thế cực đại của quả cầu cô lập về điện, quả cầu làm bằng kim loại, cô lập là không trao đổi điện tích với bên ngoài. Riêng dạng bài tập này liên quan đến kiến thức lớp 11. Nếu đề thi cho dạng bài tập này thì không phải quá khó, nhưng hiện tượng xảy ra các em không hiểu hoặc quên, thực ra công thức ở đây chúng ta áp dụng các công thức rất đơn giản.

 


Chiếu áng sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda\) thích hợp vào quả cầu kim loại đặt cô lập về điện ⇒ Các phôtôn của ánh sáng làm bứt các electron quang điện ra khỏi quả cầu ⇒ Quả cầu tích điện dương ⇒ Xung quanh quả cầu xuất hiện 1 điện trường cản trở chuyển động của electron ⇒ Khi lực điện trường đủ lớn thì các quang electron vừa bứt ra khỏi quả cầu sẽ bị hút ngược trở lại (vẫn xảy ra hiện tượng quang điện) ⇒ Khi đó điện thế của quả cầu đạt cực đại ⇒ |e|.Vmax = Eđo max
Theo công thức Anhxtanh
\(\frac{hc}{\lambda }\) = A + Eđo max
⇒ Eđo max = \(\frac{hc}{\lambda }\) - A =  |e|.Vmax 
\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_{0\ max}^{2} = |e|V_{max}\)

VD1: Chiếu một bức xạ có \(\lambda = 0,14\ \mu m\) vào một quả cầu bằng đồng có công thoát A = 4,57eV đặt cô lập về điện. Tìm điện thế cực đại của quả cầu?
Giải:
• A = 4,57eV = 4,57.16.10-19 = 7,312.10-19 J
• Giới hạn quang điện: \(\lambda _0 = \frac{hc}{A}\)
\(\Rightarrow \lambda _0 = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{7,312.10^{-19}} = 0,27\ \mu m\)
\(\lambda = 0,14 \ \mu m < \lambda _0 = 0,27\ \mu m\)
Ta có: |e|.Vmax = Eđo max = \(\frac{hc}{\lambda }\) - A
\(\Rightarrow V_{max} = \left ( \frac{hc}{\lambda } - A \right ).\frac{1}{|e|} = \left ( \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,14.10^{-6}}- 7,312.10^{-19} \right ).\frac{1}{1,6.10^{-19}}\)
\(\Rightarrow V_{max} = 4,3\ (V)\)

VD2: Chiếu một chùm sóng gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng \(\lambda _1,\ \lambda _2\) vào 1 quả cầu kim loại có giới hạn quang điện \(\lambda _0\) (với \(\lambda _1 < \lambda _2 < \lambda _0\)). Tìm điện thế cực đại của quả cầu?
Giải:
\(\lambda _1 < \lambda _2 \Rightarrow \varepsilon _1 > \varepsilon _2 \Rightarrow V_{1\ max} > V_{2\ max}\)
\(\Rightarrow V_{max} = V_{1\ max}\)
\(\Rightarrow |e|.V_{max} =\) Eđo max \(= \frac{hc}{\lambda _1} - A\)
\(\Rightarrow |e|.V_{max} = \frac{hc}{\lambda _1} - \frac{hc}{\lambda _0}\)
\(\Rightarrow V_{max} = \frac{hc}{|e|} \left ( \frac{1}{\lambda _1} - \frac{1}{\lambda _0} \right )\)

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập