Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Nhờ nghiên cứu quang phổ mà người ta biết được thành phần cấu tạo của Mặt trời, của các vì sao xa xôi, hoặc của một mẻ thép đang được nấu trong lò, của dầu khí.... Vậy quang phổ là gì ? Có bao nhiêu loại quang phổ và chúng có ứng dụng gì trong đời sống, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở nội dung bài 3: Các loại quang phổ .

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Máy quang phổ lăng kính
1. Định nghĩa

- Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ phân tích 1 chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc(nhận biết cấu tạo của nguồn sáng) dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
2. Cấu tạo
- Gồm 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối (buồng ảnh)


II. Quang phổ phát xạ
1. Quang phổ liên tục

* Định nghĩa: Quang phổ liên tục là dãy màu biến thiên liên tục của ánh sáng trắng là dãy màu liên tục từ đỏ đến tím.
* Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng (không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn) 
* Nguồn phát: Chất rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn, áp suất cao được nung nóng phát sóng.
2. Quang phổ vạch phát xạ:
* Định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch sóng riêng lẻ nằm trên nền tối.
* Quang phổ phát xạ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn.
* Nguồn phát: Chất khí, hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sóng.
III. Quang phổ hấp thụ
+ Định nghĩa: Quang phổ hấp thụ là một số vạch tối riêng lẻ nằm trên nền quang phổ liên tục.
+ Quang phổ hấp thụ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn (đặt trưng cho nguyên tố)
* Nguồn phát: Nhiệt độ của nguồn hấp tụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
* Hiện tượng đảo sắc (ĐL kiếc_sốp)
- Ở cùng một điều kiện nhiệt độ áp suất một chất có khả năng hấp thụ ánh sáng vào thì sẽ phát ra được ánh sáng đó.
 * Phép phân tích quang phổ
Khi phân tích quang phổ của các nguồn sáng ta xác định được nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn. Có thể xác định được các nguồn ở rất xa (ngôi sao, mặt trời)

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập