Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, các em cần phải nắm được 1 số kiến thức sau:

  • Viết được công thức tính công suất và hệ số công suất cho đoạn mạch điện xoay chiều .

  • Nêu được định nghĩa và tầm quan trọng của hệ số công suất .

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta qua dạng đầu tiên của bài Công suất, dạng 1 Áp dụng công thức tính công suất.

* Các công thức tính công suất
+ Công thức định nghĩa: \(P = \frac{U_0I_0}{2}\cos \varphi = UI\cos \varphi\)
+ Công thức thường sử dụng:
\(P = UI\cos \varphi = I.Z.I.\frac{R}{Z} = RI^2\)
\(\Rightarrow P = RI^2 = R.\frac{U^2}{R^2 + (Z_L-Z_C)^2}\)
+ Công thức đặc biệt:
\(P = UI\cos \varphi = U.\frac{U}{Z}.\frac{R}{R}.\cos \varphi = \frac{U^2}{R}\cos ^2 \varphi\)
\(\Rightarrow P = \frac{U^2}{R}\cos ^2 \varphi\)
* Hệ số công suất: \(\cos \varphi = \frac{R}{Z} = \frac{R}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}\)
NHỚ: \(-\frac{\pi }{2} \leq \varphi = \varphi _u - \varphi _i \leq \frac{\pi }{2} \Rightarrow 0 \leq \cos \varphi \leq 1\)

VD1: Đặt điện áp \(u = 200\sqrt{2}\cos (100\pi t - \frac{\pi}{3})\) (V) vào 2 đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i = 2\sqrt{2}\sin (100\pi t + \frac{\pi}{2})\) (A). Tìm cos \(\varphi\), P?
Giải:
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} u = 200\sqrt{2}\cos (100\pi t - \frac{\pi}{3}) \hspace{2,8cm}\\ i = 2\sqrt{2}\sin (100\pi t + \frac{\pi}{2}) = 2\sqrt{2}\cos (100\pi t) \end{matrix}\right.\)
\(\cdot \ \varphi = \varphi _u + \varphi _i = - \frac{\pi }{3} - 0 = - \frac{\pi }{3} \Rightarrow \cos = \frac{1}{2}\)
\(\cdot \ P = \frac{U_0I_0}{2} \cos \varphi = \frac{200\sqrt{2}.2\sqrt{2}}{2}.\frac{1}{2} = 200\ (W)\)

VD2: Đặt điện áp \(u = 120\sqrt{2}\cos(100 \pi t)\) (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC ghép nối tiếp có \(R = 30\ (\Omega );\ L = \frac{3}{5 \pi }\ (H);\ C = \frac{10^{-3}}{9\pi }\ (F)\). Tìm P, cos \(\varphi\)?
Giải:
\(Z_L = L\omega = \frac{3}{5\pi }.100 \pi = 60\ \Omega\)
\(Z_C = \frac{1}{C\omega } = \frac{1}{\frac{10^{-3}}{9\pi }}.100 \pi = 90\ \Omega\)
\(\cdot \ P = R.\frac{U^2}{R^2 + (Z_L-Z_C)^2} = 30.\frac{120^2}{30^2 + (60-90)^2} = 240\ (W)\)
\(\cdot \ \cos \varphi = \frac{R}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}} = \frac{30}{\sqrt{30^2 + (60-90)^2}} = \frac{1}{\sqrt{2}}\)

VD3: Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào 2 đầu mạch RLC ghép nối tiếp có \(R = 50\ \Omega\) thì điện áp hai đầu mạch lệch pha \(\frac{\pi}{3}\) so với điện áp 2 đầu tụ C. Tìm P, cos \(\varphi\)?
Giải:

\(\cdot \ P = \frac{U^2}{R}.\cos ^2 \varphi\)
\(\rightarrow P = \frac{100^2}{50}.\cos^2\left ( -\frac{\pi}{6} \right ) = 150 \ (W)\)
\(\cdot \ \cos \varphi = \cos \left ( -\frac{\pi}{6} \right ) = \frac{\sqrt{3}}{2}\)

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập