Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại động cơ điện xoay chiều thông dụng: đó là Động cơ không đồng bộ ba pha- bài cuối cùng của chuyên đề Dòng điện xoay chiều. Ở bài này, ta xét như thế nào là đồng độ, như thế nào là không đồng bộ, mời các em cùng tìm hiểu.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài cuối cùng Động cơ điện xoay chiều, sách cơ bản gọi động cơ điện xoay chiều, sách nâng cao gọi là động cơ không đồng bộ ba pha. Ở đây xét như thế nào là đồng độ, như thế nào là không đồng bộ.

* Sự quay đồng bộ
Kim nam châm quay tới tốc độ góc \(\omega\) bằng tốc độ góc \(\omega\) của nam châm hình chữ U ⇒ Quay đồng độ

* Sự quay không đồng bộ
Khung dây quay đều với tốc độ góc \(\omega _0 < \omega\) của nam châm hình chữ U ⇒ Quay không đồng bộ \((\omega _0 < \omega)\)

* Định nghĩa
Động cơ điện xoay chiều (động cơ không đồng bộ ba pha) là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.

* Cấu tạo
+ Stato: là phần cảm của cuôn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn.
+ Roto: Roto lồng sóc

3 cuộn dây giống hệt nhau \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} i_1 = I_0 \cos \omega t \hspace{1,2cm}\\ i_2 = I_0 \cos (\omega t + \frac{2 \pi}{3})\\ i_3 = I_0 \cos (\omega t - \frac{2 \pi}{3}) \end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} B_1 = B_0 \cos (\omega t )\hspace{0,9cm}\\ B_2 = B_0 \cos (\omega t + \frac{2 \pi}{3})\\ B_3 = B_0 \cos (\omega t - \frac{2 \pi}{3}) \end{matrix}\right.\)
Tại thời điểm \(t \Rightarrow \left\{\begin{matrix} B_1 = B_0 \hspace{1,3cm}\\ B_2 = B_3 = -\frac{B_0}{2} \end{matrix}\right.\)
Từ trường tổng hợp \(\overrightarrow{B} = \overrightarrow{B_1} + \overrightarrow{B_2} + \overrightarrow{B_3}\)
Có \(| \overrightarrow{B} |= 1,5B_0\) và \(\overrightarrow{B}\) quay đều với tốc độ góc \(\omega\)
Nối roto lồng sóc ⇒ \(\omega\)roto < \(\omega\)từ trường = \(\omega\)dòng điện
* Hiệu suất động cơ: \(H = \frac{P - P_{tn}}{P} = 1 - \frac{P_{tn}}{P}\)
Với \(P = UI\cos \varphi\): công suất cung cấp cho động cơ
       \(P_{tn} = rI^2 = r\frac{P^2}{U^2 \cos ^2 \varphi }\) (P = P - Ptn)

VD1: Một động cơ ddienj xoay chiều có công suất tiêu thụ điện năng bằng 440W, hệ số công suất bằng 0,8. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu động cơ bằng 220V. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ?
Giải:
\(\left\{\begin{matrix} P = 440W \ \\ \cos \varphi = 0,8\\ U = 220V \ \\ I = \ ? \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right.\)
\(P = UI\cos \varphi\)
\(\Rightarrow I = \frac{P}{U\cos \varphi }\)
\(\Rightarrow I = \frac{440}{220.0,8} = 2,5A\)

VD2: Một động cơ không đồng bộ ba pha sinh ra công cơ học gấp 80 lần nhiệt lượng tỏa ra của máy. Tìm hiệu suất của động cơ?
Giải:
P = 80Ptn ⇒ H = ?
P = P + Ptn = P + \(\frac{1}{80}\)P = \(\frac{81}{80}\)P 

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập