Processing math: 100%
Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Các dạng đồ thị

1. Đồ thị hàm số bậc ba
y=ax3+bx2+cx+d  (a0)
y=3ax2+2bx+c
* a > 0

Đặc biệt:

* a < 0



Đặc biệt

Nhận xét: 
1) Đồ thị hàm bậc bay=ax3+bx2+cx+d  (a0) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt khi {Δy>0yCD.yCT<0
2) Đồ thị hàm số bậc ba cắt Ox tại 2 điểm phân biệt khi {Δy>0yCD.yCT=0
3) Đồ thị hàm số bậc ba cắt Ox tại 1 điểm duy nhất khi [Δy0{Δy>0yCD.yCT>0
2) Đồ thi hàm bậc bốn trùng phương
y=ax4+bx2+c  (a0)
y=4ax3+2bx=2x(2ax2+b)
* a > 0


* a < 0 

* Nhận xét:
1)
Điều kiện để hàm số y=ax4+bx2+c  (a0) có 2 cực tiểu và 1 cực đại là {a>0y=0 có 3 nghiệm phân biệt (2ax2+b=0 có 2 nghiệm phân biệt)
2) Điều kiện để hàm số y=ax4+bx2+c  (a0) có 2 cực đại và 1 cực tiểu là {a<0ab<0
3) Điều kiện để hàm số y=ax4+bx2+c  (a0) có đúng 1 cực trị [ab>0b=0
4) Điều kiện để hàm số y=ax4+bx2+c  (a0) có đúng 1 cực đại {a<0[ab>0b=0
5) Điều kiện để hàm số y=ax4+bx2+c  (a0) có đúng 1 cực tiểu {a>0[ab>0b=0
3) Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d
y=adbc(cx+d)2
+ ad - bc > 0: Hàm số đồng biến trên 2 khoảng (;dc);(dc;+)
+ ad - bc < 0: Hàm số nghịch biến trên 2 khoảng (;dc);(dc;+)

II. Một số phép biến đổi đồ thị
(C):y=f(x)
1) Từ (C) suy ra (C1):y=f(|x|)
{f(x)  x0f(x)  x<0
Đồ thị (C1):
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở bên phải trục tung.
+ Lấy đối xứng phần giữ nguyên qua Oy.

2) Từ (C) suy ra (C2):y=(f|x|)
{f(x) neu f(x)0f(x) neu f(x)<0
Đồ thị (C2):
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở giá trên Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) ở dưới Ox qua Ox.

3) Từ (C) suy ra y=|f(x)|

y=|f(x)|={f(x) f(|x|)0f(x) f(|x|)<0
bằng cách 
+ giữ nguyên phần đồ thị (C1) ở phía trên Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C1) ở phía dưới Ox qua Ox.

4) Từ (C) suy ra (C4) |y| = f(x)
{f(x)0[y=f(x)y=f(x)
(C4) gồm 
+ Phần đồ thị (C) ở phía trên Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) ở phía trên Ox qua Ox

5) Từ (C) suy ra (C5) y = f(x+a)
Tịnh tiến (C) theo vecto u=(a;0)


6) Từ (C) suy ra (C6) y = f(x)+b

Tịnh tiến (C) theo v=(0;b)
III. Bài tập

Ví dụ 1: Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị y=x3+3x1 tại 3 điểm phân biệt. 

Giải
Cách 1: 

TXĐ: R
y=3x2+3,y=0x=±1


. Đường thẳng y = m, vuông góc oy cắt trục tại A(0;m)
. Để y = m cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt thì 3<m<1
Cách 2:

Số giao điểm đường thẳng y =m và đồ thị y=x3+3x1 là số nghiệm phương trình x3+3x1=mx33x+1+m=0 là số giao điểm y = 0 với đồ thị y=x33x+1+m
Xét f(x)=x33x+1+m
f(x)=3x23,f(x)=0x=±1
ycbt{Δy>0yCD.yCT<0(3+m).(1+m)<03<m<1
Câu 1: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị y=x3+3x1 tại 3 điểm phân biệt là 
A. (-3;1)
Câu 2: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị y=x3+3x1 tại 2 điểm phân biệt là 
A. {-3; 1}    B. (-3; 1)   
Câu 3: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị y=x3+3x1 tại 1 điểm phân biệt là 
A. (;3);(1;+)
Câu 4: Tập hợp m để đồ thị y=x33x+1+m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
A. (-3; 1)
Câu 5: Tập hợp m để đồ thị y=x33x+1+m cắt Ox tại 2 điểm phân biệt
A. {-3; 1}   B. (-3; 1)
VD2: Tìm m để đường thẳng y = m + 3 cắt đồ thị hàm số y=x42x tại 3 điểm phân biệt.
Giải
y=4x34x,y=04x(x21)=0
[x=0x=±1

ycbtm+3=0m=3
Câu 1: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị y=x42x2 tại 3 điểm phân biệt là.
A. {-3}
Câu 2: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị y=x42x2 tại 4 điểm phân biệt là.
A.(-4; -3)
Câu 3: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị y=x42x2 tại 2 điểm phân biệt là.
A. {4}(3;+)
Câu 4: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị y=x42x2 
A.(;4)
Câu 5: Tìm m để y = 3 cắt đồ thị y=x42x2m tại 4 điểm phân biệt là.
A.(-4; -3)
VD3: Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị y=x2x+1 tại 1 điểm duy nhất có hoành độ dương.
Giải
Xét hàm số y=x2x+1
TXĐ: D = R \ {-1}
y=3(x+1)2

Từ bảng biến thiên ta có: ycbt2<m<1

Câu 1: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị tại điểm có hoành độ dương
A. (-2;1)
Câu 2: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị điểm có hoành độ âm.
A. (1;+);(;2)
Câu 3: Cho (C) y=x2x+1
Trong các đồ thị sau đồ thị nào là đồ thị y=|x2x+1|  (C1)
Câu 4: Cho (C) y=x2x+1

Trong các đồ thị sau đồ thị nào là đồ 
y=|x|2|x|+1

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Toán năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 8 bài học Chuyên đề 1: Đạo hàm và ứng dụng
28
00:20:04 Bài 1: Mặt nón - hình nón - khối nón
Hỏi đáp
10 Bài tập
29
00:31:25 Bài 2: Thể tích khối nón
Hỏi đáp
10 Bài tập
31
00:23:04 Bài 4: Mặt trụ - hình trụ - khối trụ
Hỏi đáp
10 Bài tập
32
00:16:58 Bài 5: Thể tích khối trụ
Hỏi đáp
10 Bài tập
34
00:58:51 Bài 7: Mặt cầu - hình cầu
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:21:56 Bài 8: Thể tích khối cầu
Hỏi đáp
10 Bài tập
36
00:15:37 Bài 9: Diện tích mặt cầu
Hỏi đáp
10 Bài tập
37
00:32:41 Bài 10: Ôn tập, nâng cao
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
Đề thi online chuyên đề Khối tròn xoay
0 Hỏi đáp
60 phút
20 Câu hỏi
39
00:27:49 Bài 1: Tọa độ của vectơ trong không gian
Hỏi đáp
5 Bài tập
40
00:40:44 Bài 2: Tọa độ của điểm trong không gian
Hỏi đáp
5 Bài tập
45
46
48
51
00:19:42 Bài 12: Bài toán góc giữa các mặt phẳng
Hỏi đáp
6 Bài tập
53
Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt phẳng
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
57
00:14:57 Bài 17: Góc giữa hai đường thẳng
Hỏi đáp
5 Bài tập
58
60
Kiểm tra: Đề thi online phần Đường thẳng
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
61
00:19:21 Bài 20: Bài toán viết phương trình mặt cầu
Hỏi đáp
6 Bài tập
65
Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt cầu
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
66
00:37:14 Bài 24: Ôn tập, nâng cao
Hỏi đáp
107
00:18:56 Bài 1: Các khái niệm cơ bản
Hỏi đáp
10 Bài tập
108
00:16:15 Bài 2: Phép toán với số phức
Hỏi đáp
10 Bài tập
109
00:25:32 Bài 3: Giải phương trình
Hỏi đáp
10 Bài tập
110
00:21:41 Bài 4: Ôn tập, nâng cao
Hỏi đáp
10 Bài tập
111
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Số phức
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
112
Bài học 1
Hỏi đáp
113
Bài học 2
Hỏi đáp
114
Bài học 3
Hỏi đáp
115
Bài học 4
Hỏi đáp
116
Bài học 5
Hỏi đáp