Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài Quy luật liên kết và hoán vị gen này các em cần:

  • Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn
  • Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn
  • Nêu được thí nghiệm chứng minh hiện tượng di truyền liên kết 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Chào các em! Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về quy luật thứ nhất của Mocgan đó là các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thì phân li cùng nhau hình thành nên các nhóm gen liên kết.

Hôm nay mình sẽ tìm hiểu quy luật thứ hai cũng liên quan đến các gen cung nằm trên một nhiễm sắc thể nhưng sẽ có sự khác biệt so với nội dung trước và bài học hôm nay có nội dung là Hoán vị gen.

Vậy Hoán vị gen thì như thế nào và có gì giống so với Liên kết gen hay không? Bây giờ chúng ta cùng vào bài học để tìm hiểu nhé!

1. Thí nghiệm:

Cho ruồi giấm (t/c) thân xám, cánh dài lai thân đen, cánh cụt → F1: 100% thân xám, cánh dài. Ruồi ♀ F1 lai phân tích → F240% Xám dài; 40% Đen cụt; 10% Xám cụt; 10% Đen dài.

2. Phân tích thí nghiệm:

P(t/c) → F1: 100% xám, dài ⇒ Xám > đen; Dài > cụt

P(t/c) → F1Dị hợp 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng

♀ F1 x phân tích → 4 : 4 : 1 : 1 khác tỉ lệ phân li độc lập, tỉ lệ liên kết gen

+ AaBb x aabb

→ F2: 1 : 1 : 1 : 1

\(\frac{AB}{\overline{\ ab \ }} \ \times \frac{ab}{ \overline{ab}}\)

→ F2: 1 : 1

⇒ Giả thuyết: Có hiện tượng các gen liên kết không hoàn toàn → hoán vị gen → tính trạng mới

3. Cơ sở tế bào học:

⇒ Do hiện tượng tiếp hợp và TĐ chéo của các cặp NST tương đồng → hoán vị gen.

* Tần số hoán vị gen (f)

(f ≤ 50%)

4. Sơ đồ lai:

Quy ước gen: B: Xám > b đen

                      V: dài > v cụt

\(\\ P_{(t/c)}: \ \frac{AB}{\overline{AB}} \ \ \ \times \ \ \ \frac{ab}{\overline{ab}}\)

\(\\ F_{1}: \ \ \ \ \ \ \ 100\% \ \frac{AB}{\overline{\ ab \ }}\) (Xám, dài)

♀ F1 x phân tích:

                     ♀ \(\frac{AB}{\overline{\ ab \ }}\)                   x     ♂  \(\frac{ab}{\overline{ab }}\)

\(\left. \begin{matrix} G_{F_{1}}: \ \underline{AB}=\underline{ab}= \dfrac{1-f}{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \underline{Ab}=\underline{aB}=\dfrac{f}{2} \ \ \ \ \ \ \end{matrix} \right \downarrow\underline{ab}\)

Theo giả thiết:

\(f=\frac{10+10}{100}.100 \%=20 \ \%\)

Vậy GF1

\(\left. \begin{matrix} \underline{AB}=\underline{ab}= 40 \ \% \\ \\ \underline{Ab}=\underline{aB}=10 \ \%\end{matrix} \right \downarrow \underline{ab}\)

\(\begin{matrix} F_{b}: \ 40 \% \dfrac{\underline{AB}}{\ ab \ } = 40 \% \dfrac{\underline{AB}}{ab} \\ \\ \ \ \ \ \ 10 \% \dfrac{\underline{Ab}}{\ ab \ } = 10 \% \dfrac{\underline{ab}}{ab} \end{matrix}\)

5. Nội dung quy luật:

Các gen cùng nằm trên 1 NST tiếp hợp và trao đổi đoạn trong giảm phân → hiện tượng hoán vị gen

Tần số hoán vị gen bằng tổng số cá thể mới (F) chia tổng các thể mới sinh ra.

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Sinh học năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 7 bài học Chuyên đề 1: Di truyền cấp độ phân tử
 Giáo viên:
25
00:18:44 Bài 2: Đột biến gen
Hỏi đáp
26
27
00:23:47 Bài 4: Đột biến cấu trúc NST
Hỏi đáp
15 Bài tập
28
00:11:44 Bài 5: Đột biến số lượng NST
Hỏi đáp
10 Bài tập
29
30
Kiểm tra: Đề thi online Chuyên đề Biến dị
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi