Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài Quy luật di truyền liên kết giới tính này các em cần:

  • Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.
  • Nêu được ý nghĩa của nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính, di truyền liên kết với giới tính: gen trên nhiễm sắc thể X, gen trên nhiễm sắc thể Y, ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính

NỘI DUNG BÀI HỌC

Chào các em! Hôm nay chúng ta sẽ qua nội dung tiếp theo của Chuyên đề 4: Các quy luật di truyền. Nội dung hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Quy luật di truyền liên kết giới tính. Trước khi tìm hiểu về Quy luật di truyền liên kết giới tính thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu Nhiễm sắc thể giới tính là gì?

* Nhiễm sắc thể giới tính.

1. Cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính.

- NST chứa các gen quy định giới tính.

- NST giới tính \(\left < \begin{matrix} X \\ Y \end{matrix} \right.\)

. Vùng tương đồng: 

Có gen ở cả X và Y các gen tồn tại thành từng cặp tương đồng

. Vùng không tương đồng

Gen có X → không có trên Y và ngược lại 

2. Cơ chế các định giới tính

+ Dạng XX và XY: 

 Nếu ♂ XY, ♀ XX: Người, động vật...

 Nếu ♂ XX♀ XY: Cá, chim, bướm...

+ Dạng XX và XO: Bọ nhậy...

I. Di truyền liên kết giới tính:

1. Gen ở đoạn không tương đồng trên X

* Thí nghiệm:

P(t/c): ♀ mắt đỏ x ♂ mắt trắng

F1:   1 ♀ mắt đỏ  : 1 ♂ mắt trắng

F1F→ F2:   3 mắt đỏ  : 1 mắt trắng (♂)

+ Lai nghịch:

P(t/c): ♀ mắt trắng x ♂ mắt đỏ

F1:   1 ♀ mắt đỏ  : 1 ♂ mắt trắng

F1 x F→ F2: 1 ♀ mắt đỏ  : 1 ♀  mắt trắng

                      1 ♂ mắt đỏ  : 1 ♂ mắt trắng

* Giải thích thí nghiệm:

. Vì P(t/c) → F1: 100% mắt đỏ → Đỏ > trắng

Quy ước: A: Đỏ > a: trắng

. Vì kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch có sự khác biệt: Sự phân bố tính trạng ở 2 giới khác nhau.

⇒ Sự di truyền tính trạng màu mắt liên kết với giới tính: Gen quy định màu mắt nằm trên NST X không có trên Y

* Sơ đồ lai:

+ Lai thuận: P(t/c)♀ XAXA x ♂ XaY

                  Gp:          XA  \(\downarrow\)    Xa:Y

                  F1:     ♀ XAXa : ♂ XAY (Đỏ)

                  Fx F1: ♀ XAXa  x  ♂ XA

                 GF1:        XA : Xa  \(\downarrow\)   XA : Y 

                  F2:    \(\underbrace{X^AX^A:X^AY:X^AX^a}:\underbrace{X^aY}\)
                                              3 Đỏ                      1 trắng    

+ Lai ngịch: P(t/c): ♀ XaXa x ♂ XAY

                  Gp:          Xa  \(\downarrow\)    XA:Y

                  F1:     ♀ XAXa : ♂ Xa

                  Fx F1: ♀ XAXa  x  ♂ Xa

                 GF1:        X: Xa  \(\downarrow\)  X: Y 

                  F2:    ♀ XAXa (đỏ) :  XaXa (trắng)

                            XAY (đỏ) : ♂ XaY (trắng)

⇒ Kết luận: Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết giới tính (gen nằm trên X- vùng không tương đồng): Sự phân li và tổ hợp của NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.

* Lưu ý: Nếu ♂ là XY có hiện tượng di truyền chéo: Bố → con gái → cháu ngoại (trai)

2. Gen ở đoạn không tương đồng trên Y:

(Gen nằm trên NST Y, không có trên X)

Ví dụ: Về sự di truyền của túm lông ở tai

Quy ước: A: túm lông tai - nằm trên NST Y

               P: XX  x   XYA

               Gp: X  \(\downarrow\)  X : YA

                F1: XX : XYA

Kết luận: 

- Gen nằm trên vùng không tương đồng Y → có ở giới XY

- Có hiện tượng di truyền thẳng (bố → con trai)

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Sinh học năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 7 bài học Chuyên đề 1: Di truyền cấp độ phân tử
 Giáo viên:
25
00:18:44 Bài 2: Đột biến gen
Hỏi đáp
26
27
00:23:47 Bài 4: Đột biến cấu trúc NST
Hỏi đáp
15 Bài tập
28
00:11:44 Bài 5: Đột biến số lượng NST
Hỏi đáp
10 Bài tập
29
30
Kiểm tra: Đề thi online Chuyên đề Biến dị
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi