AMINO−AXIT
(-NH2: Bazơ)(-COOH: Axit)
I. KHÁI NIỆM:
- Hợp chất hữu cơ tạp chất, lưỡng tính.
R(COOH)x(NH2)y:
x=y: dung dịch có pH=7
x>y: dung dịch có pH<7
x7
CTPT t/q: amino axit no chứa
1- NH2 và 1-COOH
CnH2n+2+1-2.1O2N
⇔ CnH2n+1O2N
Tên amino axit (COOH)
Axit+ số thứ tự C gắn với NH2 + amino + tên gốc axit tương ứng.
.png)
+ Số amino axit thông dụng



II. LÝ TÍNH:
- Chất rắn, hơi ngọt, dễ tan trong H2O.
- Tinh thể tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối).
- Trong dung dịch tồn tại ion và phân tử.
H2N−R−COOH⇌H+3N−R−COO−
( phân tử) ( ion lưỡng cực)
- to sôi amino axit > to sôi axit > to sôi ancol > to amin
( cùng C)
- Trong tự nhiên tồn tại dạng α chủ yếu.
III. HÓA TÍNH:
1. Tính lưỡng tính:
- Tác dụng dung dịch axit mạnh ( dung dịch HCl) và dung dịch bazơ mạnh ( dung dịch NaOH,...)
H2¨N−CH2−COOH+H+Cl→ClH3N−CH2−COOH

2. Phản ứng este hóa:

3. Phản ứng tráng gương:
- H2O được tánh OH của (-COOH) ở phân tử này. Với H của (NH2) ở phân tử kia.

Chú ý:
R(COOH)x(NH2)y: a mol
+ Tác dụng dung dịch NaOH vừa đủ.
R(COOH)x(NH2)y+xNaOH→R(COONa)x(NH2)y+xH2O
a mol xa mol
nNaOHp/unaminoaxit=xaa=x (Số nhóm COOH)
+ Tác dụng dung dịch HCl vừa đủ:
R(COOH)x(NH2)y+yHCl→R(COOH)x(NH3Cl)y

2/
.png)

HCl+NaOH→NaCl+H2O
0,05 → 0,05 0,05 0,05

HCl=0,15
NH2−CH2−COOH:0,1
H+=0,15
Tác dụng vừa đủ: nOH−=0,15
Khối lượng chắc rắn sau phản ứng ?
∑nH+=0,25
⇒nNaOH=0,25
mchắc rắn= 0,1.74+0,15.35,5+0,25.23= ?
+ Nếu dung dịch NaOH dư: chắc rắn có NaOH dư