Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js
Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Bài giảng Bài tập Peptit - Protein - Phần 2 trình bày các dạng bài tập thường gặp của Peptit - Protein nhằm giúp các em hiểu rõ bản chất, cách phân loại và phương pháp giải nhanh các dạng bài tập đó cũng như một số chú ý khi giải bài toán thủy phân Peptit - Protein.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài tập 1: Thủy phân hoàn toàn 21,9 g dipeptit ala-gly trong dung dịch HCl. Sau phản ứng cô cạn thu được m (g) muối. Giá trị m là: 

A. 35,55                     B. 27,375                   C. 30,075                   D. 32,85

Giải:

mdipeptit=21,989+7518=0,15mol

 Chọn câu A.                              

Bài tập 2: Thủy phân hoàn toàn 54,25 g Tripeptit gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn thu được m (g) muối. Giá trị m là: 

A. 64,25         B. 79,75         C. 84,25         D. 70,75

Giải:

glyAlaAla+3NaOHMuoi+H2O

0,25                           0,75                                  0,25

nTripeptit=54,2575+2.892.18=0,25mol

mmuối = 54,25 + 0,75.40 - 0,25.18 = 79,75 (g)

 Chọn câu B.      

Bài tập 3: Thủy phân hoàn toàn 26,1 g dipeptit  gly-val bằng 400 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn được m (g) chất rắn. Giá trị m là: 

A. 37,75                     B. 39,75                        C. 33,45                       D. 31,575

Giải:

glyAla+H2O+2HClMuoi

0,15                  0,15           0,3

ndipeptit=26,175+8918=0,15mol

mmuối= 26,1+0,15.18+0,3.36,5= 39,75 (g) 

 Chọn câu B.      

Bài tập 4: Thủy phân hoàn toàn 50,75 g tripeptit gly-gly-ala bằng 800 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được m (g) chất rắn. Giá trị m là:

A. 82,75                     B. 76,25                     C. 78,25                     D. 89,75. 

Giải:

glyglyala+3NaOHMuoi+(1)H2O

0,25                               0,75                                     0,25

nTripeptit=50,752.75+892.18=0,25mol

mchất rắn=50,75+0,8.40-0,25.18=78,25 (g)

 Chọn câu C.      

Bài tập 5: Thủy phân hoàn toàn m (g) dipeptit ala-val bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn được 25 (g) chất rắn. Giá trị m là: 

A. 18,8                       B. 19,8                        C. 21                           D. 21,8

Giải:

alaval+2NaOHMuoi+H2O

a (mol)              2a (mol)                           a ( mol)

Mdipeptit=89+11718=188

= 188a+ 402a=25+ 18a  a= 0,1 mol

mdipeptit=0,1.188=18,8 (g)

 Chọn câu A.      

Bài tập 6: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X được tạo nên bởi các amino axit no trong phân tử chứa 1 nhóm ( NH2) và 1 nhóm ( COOH) bằng dung dịch NaOH lấy dư ( 100%). Sau phản ứng cô cạn được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng X đã dùng là 38,2 (g). Số liên kết peptit trong X là: 

A. 5                                B. 4                                C. 6                          D. 7

Giải:

Gọi k là số gốc α- amino axit có trong X.

X+kNaOHMuoi+1H2O

0,1  0,1.k                                   0,1

m(bandau):mX

m(sau)=mX+mNaOHmH2O

m(sau)m(bandau)=mNaOHmH2O

38,2 = 0,1.k.2.40-0,1.18

k=5

Số liên kết peptit = k-1=4 

 Chọn câu B.      

Bài tập 7: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dd KOH vừa đủ, thu được dd X. Cô cạn toàn bộ dd X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là 

A. 1,22                        B. 1,46                         C. 1,36                         D. 1,64

Giải:

glyala+2KOHMuoi+H2O

 a (mol)             2a( mol)                         a ( mol)

146.a+56.2a= mmuối+18a

 146.a+56.2a= 2,4+18a 

a= 0,01 mol

mgly-ala=0,01.146=1,46 (g)

 Chọn câu B.     

Bài tập 8: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val là Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là 

A. 77,6                        B. 83,2                         C. 87,4                        D. 73,4

Giải:

X:alaglyalavalglyval+5H2O2ala+2gly+2val

        a mol                                                                                 2a          2a           2a

Y:glyalaglyglu+3H2O2gly+ala+glu

      b mol                                                           2b          b           b

\left.\begin{matrix} n_{glyxin}=\frac{30}{75}=0,4\, mol=2a+2b\\ n_{ala}= \frac{28,48}{89}=0,32 mol=2a+b \end{matrix}\right\}

m=0,12(2.89+2.75+2.117-5.18)+0,08.(2.75+89+147-3.18)= 83,2   

 Chọn câu B.     

Bài tập 9: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala . Giá trị của m là

A. 90,6.                       B. 111,74.                    C. 81,54.                     D. 66,44. 

Giải:

alaalaalaala+H2O

{ala:28,48(g))alaala:32(g))alaalaala:27,72(g))

4alaalaalaalaala+3H2O

1,08?1,08.34=0,81mol

nala=28,4889=0,32molnalaala=322.8918=0,2molnalaalaala=27,723.892.18=0,12mol}

nala=0,32+2.0,2+3.0,12=1,08mol   

mtetra=1,08.890,81.18=81,54(g)

 Chọn câu C.     

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Hóa học năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 4 bài học Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ
 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh

Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ

Học miễn phí khóa H2 môn Hóa 4 bài Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ
 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh

Chuyên đề 2: Este - Lipit

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
6
00:53:48 Bài 1: Lí thuyết Este
Hỏi đáp
20 Bài tập
7
01:06:55 Bài 2: Bài tập Este - Phần 1
Hỏi đáp
15 Bài tập
8
01:00:59 Bài 3: Bài tập Este - Phần 2
Hỏi đáp
15 Bài tập
9
01:00:10 Bài 4: Bài tập Este - Phần 3
Hỏi đáp
15 Bài tập
10
00:42:28 Bài 5: Bài tập Este - Phần 4
Hỏi đáp
15 Bài tập
11
00:59:27 Bài 6: Bài tập Este - Phần 5
Hỏi đáp
15 Bài tập
12
01:13:04 Bài 7: Bài tập Este - Phần 6
Hỏi đáp
10 Bài tập
13
00:42:53 Bài 8: Lý thuyết và Bài tập Lipit
Hỏi đáp
20 Bài tập
14
00:32:44 Bài 9: Bài tập chất béo
Hỏi đáp
10 Bài tập

Chuyên đề 3: Cacbohydrat

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
16
00:23:05 Bài 1: Lí thuyết Cacbohydrat
Hỏi đáp
20 Bài tập
17
00:34:12 Bài 2: Bài tập Cacbohydrat
Hỏi đáp
20 Bài tập
18
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Cacbohydrat
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 4: Amin - Amino axit - Protein

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
19
00:26:41 Bài 1: Lí thuyết Amin
Hỏi đáp
10 Bài tập
20
00:30:22 Bài 2: Bài tập Amin - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
21
00:24:47 Bài 3: Bài tập Amin - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
22
00:44:01 Bài 4: Bài tập Amin - Phần 3
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần Amin
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
24
00:37:03 Bài 5: Lí thuyết Amino axit
Hỏi đáp
10 Bài tập
25
00:35:27 Bài 6: Bài tập Amino axit - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
26
00:33:15 Bài 7: Bài tập Amino axit - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
27
Kiểm tra: Đề thi online phần Amino axit
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
28
00:37:56 Bài 8: Bài tập tổng hợp Amin - Amino axit
Hỏi đáp
10 Bài tập
29
00:31:40 Bài 9: Lí thuyết Peptit - Protein
Hỏi đáp
10 Bài tập
30
00:24:04 Bài 10: Bài tập Peptit - Protein - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
31
00:29:53 Bài 11: Bài tập Peptit - Protein - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
32
00:30:20 Bài 12: Bài tập Peptit - Protein - Phần 3
Hỏi đáp
10 Bài tập
33
00:48:04 Bài 13: Bài tập Peptit - Protein - Phần 4
Hỏi đáp
10 Bài tập
34
Kiểm tra: Đề thi online phần Peptit - Protein
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi
35
Đề thi online chuyên đề Amin - Amino axit - Protein
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 5: Polyme

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
36
01:12:22 Bài 1: Lí thuyết Polyme
Hỏi đáp
15 Bài tập
37
00:33:30 Bài 2: Bài tập Polyme - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
00:46:06 Bài 3: Bài tập Polyme - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
39
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Polyme
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 6: Đại cương kim loại

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
40
00:24:33 Bài 1: Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn và tính chất vật lý
Hỏi đáp
10 Bài tập
41
00:35:31 Bài 2: Hóa tính kim loại. Kim loại tác dụng với phi kim, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (loãng)
Hỏi đáp
10 Bài tập
42
00:40:54 Bài 3: Kim loại tác dụng dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Hỏi đáp
10 Bài tập
43
00:44:48 Bài 4: Kim loại tác dụng dung dịch muối và dãy điện hóa
Hỏi đáp
10 Bài tập
44
00:31:38 Bài 5: Phản ứng với H+, NO3-
Hỏi đáp
10 Bài tập
45
00:25:30 Bài 6: Kim loại tác dụng H2O
Hỏi đáp
10 Bài tập
46
01:30:36 Bài 7: Sự điện phân kim loại (3 tiết)
Hỏi đáp
10 Bài tập
47
00:38:19 Bài 8: Ăn mòn và điều chế kim loại
Hỏi đáp
10 Bài tập
49
00:33:45 Bài 1: Kim loại kiềm và hợp chất của chúng
Hỏi đáp
10 Bài tập
50
00:34:37 Bài 2: Kim loại kiềm thổ
Hỏi đáp
10 Bài tập
51
00:22:58 Bài 3: Phản ứng của CO2 với dung dịch Bazơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
52
00:41:39 Bài 4: Phản ứng của H+ với CO32-, HCO3-, nước cứng
Hỏi đáp
10 Bài tập
53
00:32:18 Bài 5: Hóa tính của Nhôm
Hỏi đáp
10 Bài tập
54
00:37:24 Bài 6: Phản ứng nhiệt Nhôm
Hỏi đáp
12 Bài tập
55
00:30:20 Bài 7: Hợp chất của Nhôm
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:33:40 Bài 1: Crom và hợp chất của Crom
Hỏi đáp
59
00:29:18 Bài 2: Các bài tập quan trọng của Crom
Hỏi đáp
60
00:43:45 Bài 3: Sắt
Hỏi đáp
61
00:30:23 Bài 4: Hợp chất của Sắt
Hỏi đáp
64
00:26:06 Bài 7: Bạc
Hỏi đáp
65
67
Bài 1
Hỏi đáp
68
Bài 2
Hỏi đáp
69
Bài 3
Hỏi đáp
70
Bài 4
Hỏi đáp
71
Bài 5
Hỏi đáp
72
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề 9
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi