Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Bài giảng Bài tập Peptit - Protein - Phần 3 trình bày tổng hợp các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Qua đó các em sẽ nắm vững các tính chất hóa học của các đơn chất, hợp chất đã học, nắm vững công thức tính toán, biết cách viết phương trình hóa học và kết hợp với dữ kiện bài cho mà định hướng được phương pháp giải nhanh, chính xác nhất.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài tập 1: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,21.                       B. 12,72.                       C. 11,57.                       D. 12,99. 

Giải:     

\(A: \, \left.\begin{matrix} gly-ala-val-gly\\ NaOH:0,02\, mol \end{matrix}\right\}\rightarrow dd\, X\xrightarrow[0,1\, mol]{HCl}\rightarrow dd\, Y\)

\(n_{A}=\frac{7,55}{75.2+89+117-3.18}=0,025\, mol\)

\(A+\, \, 3H_{2}O\rightarrow 2gly+Ala+val\)

0,025   0,075          0,05       0,025     0,025

\(\sum n_{H^{+}}=0,05.0,025+0,025=0,1\, mol\)

\(n_{OH^{-}}=0,02\)

\(H^{+}+OH^{-}\rightarrow H_{2}O\)

0,02      0,02            0,02

\(n_{HCl}=0,1 \, mol\)

n(N)= 0,1 mol

mchất rắn= 7,55+ 0,075.18+ 0,02.18+ 0,1.36,5= 12,99 (g) 

\(\Rightarrow\) Chọn câu D.

Bài tập 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2  trong phân tử. Giá trị của m là    

A. 51,72                        B. 54,30                        C. 66,00                         D. 44,48

Giải:

\(? \left\{\begin{matrix} X(tetra)\\ Y(tri) \end{matrix}\right.+NaOH\rightarrow 72,48(g)\, Muoi\)

\(X+4NaOH\rightarrow Muoi+H_{2}O\)

a        4a                                           a

 \(Y+3NaOH\rightarrow Muoi+2H_{2}O\)

2a       6a                                          2a

m+10a.40=72,48+3a.18 (1)

nNaOH = 0,6 mol = 10a \(\Rightarrow\) a = 0,06 mol

(1) \(\Rightarrow\) m = 72,48 + 3.0,06.18 - 10.0,06.40 = 51,72 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu A.

Bài tập 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là

A. 10.                           B. 15.                           C. 16.                           D. 9.

Giải:

Gọi k là số gốc \(\alpha\)- amino axit có trong X.

\(X+k(KOH)\rightarrow Muoi+H_{2}O\)

0,25   0,25.k                                      0,25

\(m_{chat\, ran\, (sau)}=m_{X}+m_{KOH}-m_{H_{2}O}\)

\(\Rightarrow 253,1=m_{KOH}-m_{H_{2}O}\)

 \(\Rightarrow 253,1=0,25.k.\frac{115}{100}.56-0,25.18\)

\(\Rightarrow k=16\)

Số liên kết peptit = k-1 = 15

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa . Giá trị của m là 

A. 120.                        B. 60.                           C. 30.                          D. 45

Giải:

CT chung của peptit: CnH2n+2-kNkOk+1

\(\Rightarrow\) CT Tripeptit Y ( k=3) : CnH2n-1N2O4

\(C_{n}H_{2n-1}N_{3}O_{4}\rightarrow nCO_{2}+(\frac{2n-1}{2})H_{2}O+\frac{3}{2}N_{2}\, ^{\nearrow}\)

0,1  \(\rightarrow\)                              0,1n \(\rightarrow\)      0,05(2n-1)

54,9 = 44.0,1n + 18.0,05.(2n-1)

\(\Rightarrow\) n=9

Tripeptit Y: có 9 C

Đipeptit X: có 6 C

\(\Rightarrow\) X: C6H12N2O3

\(C_{6}H_{12}N_{2}O_{3}\rightarrow 6CO_{2}\)

0,2                               1,2

\(CO_{2}\rightarrow CaCO_{3}\downarrow\)

                       1,2

\(\Rightarrow m_{CaCO_{3}}=1,2.100=120\, (g)\)

\(\Rightarrow\) Chọn câu A.

Bài tập 5: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,53.                         B. 7,25.                         C. 5,06                          D. 8,25.

Giải:

\(X+3NaOH\rightarrow Muoi+H_{2}O\)

a        3a                                          a

\(X+2H_{2}O+3HCl\rightarrow Muoi?\)

0,02    0,04              0,06

H2NCxHyCOOH: amino axit ( no)

4,34 + 40.3a = 6,38+18a

\(a=0,02 \, mol\)

\(M_{X}=\frac{4,34}{0,02}=217\)

X: Tripeptit

  • Ala-Ala-gly

M=89.2+75-2.18=217

mmuối= 4,34+0,04.18+0,06.36.5=7,25 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một tetra peptit X được tạo nên bởi 1 amino axit A no trong phân tử chỉ chứa 1 –NH2 và 1 –COOH , dẩn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tang 72,6 gam biết rằng khí N2 không bị hấp thụ. Amino axit A là:

A . Glixin                       B. Alanin                       C. Valin                         D. Lysin

Giải:

tetra peptit X ( k=4)

CT X: CnH2n-2N4O5

\(C_{n}H_{2n-2}N_{4}O_{5}\rightarrow nCO_{2}+(n-1)H_{2}O+2N_{2}\, ^{\nearrow}\)

0,1                                   0,1n               0,1.(n-1)

72,6 = 44.0,1.n + 18.0,1.(n-1) \(\Rightarrow n=12\)

Tetra peptit có 4 gốc \(\alpha- amino\, axit\)

\(\Rightarrow\) A có 3 C.

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Hóa học năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 4 bài học Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ
 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh

Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ

Học miễn phí khóa H2 môn Hóa 4 bài Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ
 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh

Chuyên đề 2: Este - Lipit

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
6
00:53:48 Bài 1: Lí thuyết Este
Hỏi đáp
20 Bài tập
7
01:06:55 Bài 2: Bài tập Este - Phần 1
Hỏi đáp
15 Bài tập
8
01:00:59 Bài 3: Bài tập Este - Phần 2
Hỏi đáp
15 Bài tập
9
01:00:10 Bài 4: Bài tập Este - Phần 3
Hỏi đáp
15 Bài tập
10
00:42:28 Bài 5: Bài tập Este - Phần 4
Hỏi đáp
15 Bài tập
11
00:59:27 Bài 6: Bài tập Este - Phần 5
Hỏi đáp
15 Bài tập
12
01:13:04 Bài 7: Bài tập Este - Phần 6
Hỏi đáp
10 Bài tập
13
00:42:53 Bài 8: Lý thuyết và Bài tập Lipit
Hỏi đáp
20 Bài tập
14
00:32:44 Bài 9: Bài tập chất béo
Hỏi đáp
10 Bài tập

Chuyên đề 3: Cacbohydrat

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
16
00:23:05 Bài 1: Lí thuyết Cacbohydrat
Hỏi đáp
20 Bài tập
17
00:34:12 Bài 2: Bài tập Cacbohydrat
Hỏi đáp
20 Bài tập
18
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Cacbohydrat
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 4: Amin - Amino axit - Protein

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
19
00:26:41 Bài 1: Lí thuyết Amin
Hỏi đáp
10 Bài tập
20
00:30:22 Bài 2: Bài tập Amin - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
21
00:24:47 Bài 3: Bài tập Amin - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
22
00:44:01 Bài 4: Bài tập Amin - Phần 3
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần Amin
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
24
00:37:03 Bài 5: Lí thuyết Amino axit
Hỏi đáp
10 Bài tập
25
00:35:27 Bài 6: Bài tập Amino axit - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
26
00:33:15 Bài 7: Bài tập Amino axit - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
27
Kiểm tra: Đề thi online phần Amino axit
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
28
00:37:56 Bài 8: Bài tập tổng hợp Amin - Amino axit
Hỏi đáp
10 Bài tập
29
00:31:40 Bài 9: Lí thuyết Peptit - Protein
Hỏi đáp
10 Bài tập
30
00:24:04 Bài 10: Bài tập Peptit - Protein - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
31
00:29:53 Bài 11: Bài tập Peptit - Protein - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
32
00:30:20 Bài 12: Bài tập Peptit - Protein - Phần 3
Hỏi đáp
10 Bài tập
33
00:48:04 Bài 13: Bài tập Peptit - Protein - Phần 4
Hỏi đáp
10 Bài tập
34
Kiểm tra: Đề thi online phần Peptit - Protein
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi
35
Đề thi online chuyên đề Amin - Amino axit - Protein
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 5: Polyme

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
36
01:12:22 Bài 1: Lí thuyết Polyme
Hỏi đáp
15 Bài tập
37
00:33:30 Bài 2: Bài tập Polyme - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
00:46:06 Bài 3: Bài tập Polyme - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
39
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Polyme
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 6: Đại cương kim loại

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
40
00:24:33 Bài 1: Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn và tính chất vật lý Biết vị trí kim loại trong bảng HTTH, hiểu tính chất vật lý chung của kim loại.
Hỏi đáp
10 Bài tập
41
00:35:31 Bài 2: Hóa tính kim loại. Kim loại tác dụng với phi kim, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (loãng) Biết tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
Hỏi đáp
10 Bài tập
42
00:40:54 Bài 3: Kim loại tác dụng dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nóng Biết sản phẩm khử,và vận dụng giải bài tập kim loại tác dụng dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Hỏi đáp
10 Bài tập
43
00:44:48 Bài 4: Kim loại tác dụng dung dịch muối và dãy điện hóa Biết dãy điện hóa kim loại, hiểu và vận dụng quy tắc anpha.
Hỏi đáp
10 Bài tập
44
00:31:38 Bài 5: Phản ứng với H+, NO3- Hiểu và vận dụng giải bài tập theo phương trình ion rút gọn.
Hỏi đáp
10 Bài tập
45
00:25:30 Bài 6: Kim loại tác dụng H2O Biết các kim loại tác dụng được với H2O,vận dụng khi các kl này tác dụng với dung dịch Muối.
Hỏi đáp
10 Bài tập
46
01:30:36 Bài 7: Sự điện phân kim loại (3 tiết) Biết điện phân là gì,các trường hợp điện phân,các quá trình xảy ra ở điện cực, áp dụng định luật Faraday.
Hỏi đáp
10 Bài tập
47
00:38:19 Bài 8: Ăn mòn và điều chế kim loại Biết cơ chế ăn mòn và biện pháp bảo vệ kim loại.Các phương pháp điều chế kim loại.
Hỏi đáp
10 Bài tập
49
00:33:45 Bài 1: Kim loại kiềm và hợp chất của chúng Biết cấu tạo-lý tính- hóa tính cua IA,IIA,Al
Hỏi đáp
10 Bài tập
50
00:34:37 Bài 2: Kim loại kiềm thổ Xác định muối tạo thành khi cho CO2 tác dụng bazơ.
Hỏi đáp
10 Bài tập
51
00:22:58 Bài 3: Phản ứng của CO2 với dung dịch Bazơ Ôn tập, củng cố kiến thức.
Hỏi đáp
10 Bài tập
52
00:41:39 Bài 4: Phản ứng của H+ với CO32-, HCO3-, nước cứng Nhận diện bài tập, xác định muối tạo thành hoặc khí CO2 bay ra.
Hỏi đáp
10 Bài tập
53
00:32:18 Bài 5: Hóa tính của Nhôm Nắm rõ hóa tính của Al, va hợp chất cua Al.
Hỏi đáp
10 Bài tập
54
00:37:24 Bài 6: Phản ứng nhiệt Nhôm Hiểu và vận dụng giải bài tập phản ứng nhiệt nhôm.
Hỏi đáp
12 Bài tập
55
00:30:20 Bài 7: Hợp chất của Nhôm Phân biệt dạng phản ứng của kim loại kiềm, Al với H2O và dung dịch bazơ.
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:33:40 Bài 1: Crom và hợp chất của Crom Biết tính chất lý,hóa của Crôm
Hỏi đáp
59
00:29:18 Bài 2: Các bài tập quan trọng của Crom Biết tính chất của các hợp chất quan trọng của Crôm.
Hỏi đáp
60
00:43:45 Bài 3: Sắt
Hỏi đáp
61
00:30:23 Bài 4: Hợp chất của Sắt
Hỏi đáp
64
00:26:06 Bài 7: Bạc
Hỏi đáp
65
67
Bài 1
Hỏi đáp
68
Bài 2
Hỏi đáp
69
Bài 3
Hỏi đáp
70
Bài 4
Hỏi đáp
71
Bài 5
Hỏi đáp
72
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề 9
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi