Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Bài giảng Bài tập Polyme - Phần 1 trình bày các dạng bài tập trắc nghiệm và bài tập tính toán thường gặp về công thức cấu tạo, tính chất hóa học, cách phân biệt và nhận biết các chất Polyme qua đó các em sẽ nắm được bản chất và rèn luyện kỹ năng nhận dạng cũng như vận dụng linh hoạt các phương pháp giải.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng làm giảm mạch polime?
A. Poli (vinyl clorua) + Cl2  
B. Cao su thiên nhiên + HCl               
C. poli (vinyl axetat)  + H2O
D. tơ capron + H2O
Giải:


\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Câu 2: Chất nào dưới đây không cho phản ứng trùng hợp?
A. Propen                      B. Stiren                        C. Buta-1,3-đien           D. Toluen
Giải: 

CH2=CH-CH3
C6H5-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2
C6H5-CH3  (D)
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.

Câu 3:  Monome dùng để trùng hợp ra capron có công thức phân tử

A. C6H13NO2                 B. C6H11NO                  C. C5H8O2                    D. C7H15NO2
Giải:

\(\overset{TH}{\rightarrow}Capron(Nilon-6)\)

\(H_{2}N-[CH_{2}]_{5}COOH\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Câu 4: Nhận định sơ đồ sau: \(CH_{4}\rightarrow X\rightarrow Y\rightarrow Z\rightarrow\) Cao su Buna . Trong đó Y là:
A. ancol etylic
B. vinylaxetilen
C. anđehit axetic
D. butan
Giải:
Z: CH2=CH-CH=CH2
\(2CH_{4}\rightarrow CH\equiv CH+3H_{2}\)
                                       
(X)
\(2CH\equiv CH\rightarrow CH\equiv C-CH=CH_{2}\)
                                             (Y)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Câu 5: Nhận định sơ đồ sau: \(C_{2}H_{2} \rightarrow Y\rightarrow Z\rightarrow T\rightarrow poli(vinyl \, axetat)\)
Trong đó Z là:
A. ancol etylic
B. anđehit axetic   
C. axit axetic
D. vinyl clorua
Giải:
\(C_{2}H_{2}\rightarrow Y\rightarrow Z\overset{+C_{2}H_{2}}{\rightarrow}T\rightarrow Poly(vinyl \, axetat)\)
\(Y:CH_{3}CHO\)
\(Z:CH_{3}COOH\)
\(T:CH_{3}COOCH=CH_{2}\)
\(CH_{3}COOH+CH\equiv CH\rightarrow CH_{3}COOCH=CH_{2}\, \, \, \, (C)\)
\(CH\equiv CH+H_{2}O\overset{X}{\rightarrow}CH_{3}CHO\)
 \(\Rightarrow\) Chọn câu C.
Câu 6: Nhận định sơ đồ sau:
\(CaC_{2}+H_{2}O\rightarrow A\uparrow+B\)                \(A+H_{2}O\overset{xt}{\rightarrow}D\)
\(D+O_{2}\overset{xt}{\rightarrow}E\)                                      \(E+A\rightarrow F\)
\(F\overset{TrungHop}{\rightarrow}gam\)                                  \(G+NaOH\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}J+CH_{3}COONa\)
G và J có tên lần lượt là
A. poli(vinyl axetat)  và poli(vinyl ancol)
B. Poli(vinyl acrylat)  và polipropylen
C. poli(vinyl axetat)  poli(vinyl clorua)
D. poli(vinyl ancol) và polistiren
Giải:
\(CaC_{2}+2H_{2}O\rightarrow C_{2}H_{2}^{\nearrow}+Ca(OH)_{2}\)
                                     \((A)\)
\(C_{2}H_{2}+H_{2}O\rightarrow CH_{3}CHO\, \, \, (D)\)
\(CH_{3}CHO+O_{2}\overset{xt}{\rightarrow}CH_{3}COOH\, \, \, (E)\)
\(E+A\rightarrow CH_{3}COOCH=CH_{2}\, \, \, (F)\)
           

\(\Rightarrow\) Chọn câu A.
Câu 7: Dãy nào dưới đây được sử dụng để điều chế poli (vinyl ancol)? 
\(A.\, CH\equiv CH\overset{+HCl,HgCl_{2},t^{\circ}}{\rightarrow}X\overset{+NaOH,t^{\circ}}{\rightarrow}Y\overset{+xt,t^{\circ},p}{\rightarrow}poli(vinyl \, ancol)\)
\(B.\, CH\equiv CH\overset{+CH_{3}COOH,xt,t^{\circ}}{\rightarrow}X\overset{xt,t^{\circ},p}{\rightarrow}Y\overset{+NaOH,t^{\circ}}{\rightarrow} poli(vinyl \, ancol)\)
\(C.\, CH_{2}\equiv CH_{2}\overset{+Cl_{2},t^{\circ}}{\rightarrow}X\overset{+NaOH,t^{\circ}}{\rightarrow}Y\overset{+xt,t^{\circ},p}{\rightarrow}poli(vinyl \, ancol)\)
\(D.\, CH_{2}\equiv CH_{2}\overset{+H_{2}O,t^{\circ}}{\rightarrow}X\overset{+xt,t^{\circ}}{\rightarrow}Y\overset{+xt,t^{\circ},p}{\rightarrow}poli(vinyl \, ancol)\)
Giải:
Poly vinyl axetat \(\rightarrow\) Poly vinyl ancol
\(CH\equiv CH+CH_{3}COOH\rightarrow CH_{3}COOCH=CH_{2}\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Câu 8: 

Đó là: 
A. poli(metyl acrylat).
B. poli(vinyl axetat).        
C. poli(metyl metacrylat).    
D.poliacrilonitrin.   
Giải:

\(CH_{2}=CH-OOC-CH_{3}\)
\((CH_{2}=CH-OCO-CH_{3})\)
\((CH_{3}COOCH=CH_{2})\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Câu 9: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2 =CH – COOCH3.
B. CH2 =CH – OCOCH3.
C. CH2 =CH –COOC2H5.
D. CH =CH –CH2 –OH.
Giải:
CH3COOCH=CH2
CH2=CH-OOCH3
CH2=CH-OCO-CH3  (B)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Câu 10: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. Đepolime hóa
B. Tác dụng với Cl2 / ánh sáng
C. Tác dụng với NaOH (dung dịch)
D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe.
Giải:

\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Câu 11: Trong số các dẫn xuất benzen có công thức phân tử C8H10O thì số đồng phân X thỏa mãn là   
X + NaOH \(\rightarrow\) không phản ứng
X (khử nước) \(\rightarrow\) Y \(\rightarrow\) polime
A. 1                               B. 2                               C. 3                               D. 4
Giải:
X: C8H10O
X+NaOH\rightarrow
\(\Rightarrow\) X không phải là phenol
     là ancol, ete.
\(X\overset{(-H_{2}O)}{\rightarrow}Y\rightarrow Polyme\)

( 2) \(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Câu 12: (TSĐH A 2010) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: 
A. (1), (3), (6).               B. (3), (4), (5).               C. (1), (2), (3).              D. (1), (3), (5).
Giải: 
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Câu 13: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất        
B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác  
C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime         
D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác 
\(\Rightarrow\) Chọn câu C.

Câu 14: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng ?
A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói ; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo. 
B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng ; vậy đó là một chất dẻo. C. Thủy tinh hữu cơ (plexigas) rất cứng và bền với nhiệt ; vậy đó không phải là chất dẻo.    
D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những nhất định ; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo
Giải:

\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Câu 15: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen                     
B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren  
D. polietylen; cao su buna; polistiren
Giải:
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.

Câu 16:  (TSĐH A 2011) Cho sơ đồ phản ứng: 
\(CH\equiv CH\overset{+HCN}{\rightarrow}X\)
\(X\overset{TrungHop}{\rightarrow}polime \, Y\)
\(X + CH_{2}=CH-CH=CH_{2} \overset{DongTrungHop}{\rightarrow}polime\, Z\)
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A.Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.   
C. Tơ olon và cao su buna-N.        
D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Giải:

\(\Rightarrow\) Chọn câu C.

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Hóa học năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 4 bài học Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ
 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh

Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ

Học miễn phí khóa H2 môn Hóa 4 bài Chuyên đề 1: Kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ
 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh

Chuyên đề 2: Este - Lipit

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
6
00:53:48 Bài 1: Lí thuyết Este
Hỏi đáp
20 Bài tập
7
01:06:55 Bài 2: Bài tập Este - Phần 1
Hỏi đáp
15 Bài tập
8
01:00:59 Bài 3: Bài tập Este - Phần 2
Hỏi đáp
15 Bài tập
9
01:00:10 Bài 4: Bài tập Este - Phần 3
Hỏi đáp
15 Bài tập
10
00:42:28 Bài 5: Bài tập Este - Phần 4
Hỏi đáp
15 Bài tập
11
00:59:27 Bài 6: Bài tập Este - Phần 5
Hỏi đáp
15 Bài tập
12
01:13:04 Bài 7: Bài tập Este - Phần 6
Hỏi đáp
10 Bài tập
13
00:42:53 Bài 8: Lý thuyết và Bài tập Lipit
Hỏi đáp
20 Bài tập
14
00:32:44 Bài 9: Bài tập chất béo
Hỏi đáp
10 Bài tập

Chuyên đề 3: Cacbohydrat

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
16
00:23:05 Bài 1: Lí thuyết Cacbohydrat
Hỏi đáp
20 Bài tập
17
00:34:12 Bài 2: Bài tập Cacbohydrat
Hỏi đáp
20 Bài tập
18
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Cacbohydrat
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 4: Amin - Amino axit - Protein

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
19
00:26:41 Bài 1: Lí thuyết Amin
Hỏi đáp
10 Bài tập
20
00:30:22 Bài 2: Bài tập Amin - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
21
00:24:47 Bài 3: Bài tập Amin - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
22
00:44:01 Bài 4: Bài tập Amin - Phần 3
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần Amin
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
24
00:37:03 Bài 5: Lí thuyết Amino axit
Hỏi đáp
10 Bài tập
25
00:35:27 Bài 6: Bài tập Amino axit - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
26
00:33:15 Bài 7: Bài tập Amino axit - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
27
Kiểm tra: Đề thi online phần Amino axit
0 Hỏi đáp
45 phút
20 Câu hỏi
28
00:37:56 Bài 8: Bài tập tổng hợp Amin - Amino axit
Hỏi đáp
10 Bài tập
29
00:31:40 Bài 9: Lí thuyết Peptit - Protein
Hỏi đáp
10 Bài tập
30
00:24:04 Bài 10: Bài tập Peptit - Protein - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
31
00:29:53 Bài 11: Bài tập Peptit - Protein - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
32
00:30:20 Bài 12: Bài tập Peptit - Protein - Phần 3
Hỏi đáp
10 Bài tập
33
00:48:04 Bài 13: Bài tập Peptit - Protein - Phần 4
Hỏi đáp
10 Bài tập
34
Kiểm tra: Đề thi online phần Peptit - Protein
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi
35
Đề thi online chuyên đề Amin - Amino axit - Protein
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 5: Polyme

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
36
01:12:22 Bài 1: Lí thuyết Polyme
Hỏi đáp
15 Bài tập
37
00:33:30 Bài 2: Bài tập Polyme - Phần 1
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
00:46:06 Bài 3: Bài tập Polyme - Phần 2
Hỏi đáp
10 Bài tập
39
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề Polyme
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi

Chuyên đề 6: Đại cương kim loại

 Giáo viên: Thầy Hồ Sĩ Thạnh
40
00:24:33 Bài 1: Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn và tính chất vật lý Biết vị trí kim loại trong bảng HTTH, hiểu tính chất vật lý chung của kim loại.
Hỏi đáp
10 Bài tập
41
00:35:31 Bài 2: Hóa tính kim loại. Kim loại tác dụng với phi kim, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (loãng) Biết tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
Hỏi đáp
10 Bài tập
42
00:40:54 Bài 3: Kim loại tác dụng dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nóng Biết sản phẩm khử,và vận dụng giải bài tập kim loại tác dụng dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Hỏi đáp
10 Bài tập
43
00:44:48 Bài 4: Kim loại tác dụng dung dịch muối và dãy điện hóa Biết dãy điện hóa kim loại, hiểu và vận dụng quy tắc anpha.
Hỏi đáp
10 Bài tập
44
00:31:38 Bài 5: Phản ứng với H+, NO3- Hiểu và vận dụng giải bài tập theo phương trình ion rút gọn.
Hỏi đáp
10 Bài tập
45
00:25:30 Bài 6: Kim loại tác dụng H2O Biết các kim loại tác dụng được với H2O,vận dụng khi các kl này tác dụng với dung dịch Muối.
Hỏi đáp
10 Bài tập
46
01:30:36 Bài 7: Sự điện phân kim loại (3 tiết) Biết điện phân là gì,các trường hợp điện phân,các quá trình xảy ra ở điện cực, áp dụng định luật Faraday.
Hỏi đáp
10 Bài tập
47
00:38:19 Bài 8: Ăn mòn và điều chế kim loại Biết cơ chế ăn mòn và biện pháp bảo vệ kim loại.Các phương pháp điều chế kim loại.
Hỏi đáp
10 Bài tập
49
00:33:45 Bài 1: Kim loại kiềm và hợp chất của chúng Biết cấu tạo-lý tính- hóa tính cua IA,IIA,Al
Hỏi đáp
10 Bài tập
50
00:34:37 Bài 2: Kim loại kiềm thổ Xác định muối tạo thành khi cho CO2 tác dụng bazơ.
Hỏi đáp
10 Bài tập
51
00:22:58 Bài 3: Phản ứng của CO2 với dung dịch Bazơ Ôn tập, củng cố kiến thức.
Hỏi đáp
10 Bài tập
52
00:41:39 Bài 4: Phản ứng của H+ với CO32-, HCO3-, nước cứng Nhận diện bài tập, xác định muối tạo thành hoặc khí CO2 bay ra.
Hỏi đáp
10 Bài tập
53
00:32:18 Bài 5: Hóa tính của Nhôm Nắm rõ hóa tính của Al, va hợp chất cua Al.
Hỏi đáp
10 Bài tập
54
00:37:24 Bài 6: Phản ứng nhiệt Nhôm Hiểu và vận dụng giải bài tập phản ứng nhiệt nhôm.
Hỏi đáp
12 Bài tập
55
00:30:20 Bài 7: Hợp chất của Nhôm Phân biệt dạng phản ứng của kim loại kiềm, Al với H2O và dung dịch bazơ.
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:33:40 Bài 1: Crom và hợp chất của Crom Biết tính chất lý,hóa của Crôm
Hỏi đáp
59
00:29:18 Bài 2: Các bài tập quan trọng của Crom Biết tính chất của các hợp chất quan trọng của Crôm.
Hỏi đáp
60
00:43:45 Bài 3: Sắt
Hỏi đáp
61
00:30:23 Bài 4: Hợp chất của Sắt
Hỏi đáp
64
00:26:06 Bài 7: Bạc
Hỏi đáp
65
67
Bài 1
Hỏi đáp
68
Bài 2
Hỏi đáp
69
Bài 3
Hỏi đáp
70
Bài 4
Hỏi đáp
71
Bài 5
Hỏi đáp
72
Kiểm tra: Đề thi online chuyên đề 9
0 Hỏi đáp
30 phút
20 Câu hỏi