GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao về Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
- Phép cộng hai số nguyên
- Phép trừ hai số nguyên
- Tính chất phép cộng
- Quy tắc bở ngoặc
- Quy tắc chuyển vế
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. LÍ THUYẾT VÀ VÍ DỤ
1. Phép cộng hai số nguyên
Với \(a,b \in Z;a > 0,b > 0\)
Cộng hai số nguyên âm (-a)+(-b)=a(a+b)
Cộng hai số khác dấu
- Nếu a=b thì (-a)+b=a+(-b)=0
- Nếu a>b thì a+(-b) =a-b và -a+b=-(a-b)
VD1: Tính (-7)+(-4); 9+(-2); 5+(-10)
Giải: (-7)+(-4)=-(7+4)=-11
9+(-2)=9-2=7
5+(-10)=-(10-5)-5
2. Phép trừ hai số nguyên: a-b=a+(-b)
VD2: Tính 4-10; (-5)-12
Giải: 4-10=4+(-10)=-(10-4)=-6
(-5)-12=-5+(-12)=-(5+12)=-17
3. Tính chất của phép cộng:
- Giao hoán: a+b=b+a.
- Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
- a+0=0+a=a; a+(-a)=0
4. Quy tắc dấu ngoặc
\(\begin{array}{l}
- \left( {a - b + c} \right) = - a + b - c\\
+ \left( {a - b + c} \right) = a - b + c
\end{array}\)
5. Quy tắc chuyển vế
\(a - b = c + d \Leftrightarrow a = c + d + b\)
VD3: Tìm x, biết:
\(\left( {x - 5} \right) + 2 = 7\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - \left( {x - 2} \right) + 1 = - 5\)
B. MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO