Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

Hình học không gian - P3: Các công thức tính thể tích

26/08/2016 10:21

 » Phương trình lượng giác-Phần 6: Giải phương trình lượng giác chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng định nghĩa
 » Phương trình lượng giác - Phần 7: Giải phương trình lượng giác chứa dấu giá trị tuyệt đối (tt)
 » Tổng hợp phương trình lượng giác trong các đề thi từ năm 2002 đến nay
 » Hình học không gian - P1: Các công thức đã học ở lớp 9-10 cần nhớ
 » Hình học không gian - P.2 Tổng hợp lý thuyết lớp 11
 » Phương trình lượng giác - Phần 7: Phương trình lượng giác chứa căn thức
Hình học không gian khối 12 là sự kế thừa và phát triển của hình học không gian ở lớp 11 bằng việc đưa vào tính toán thể tích các hình khối.

1. Thể tích khối lăng trụ

V=S.h

Trong đó: 

S: diện tích đáy

h: độ dài đường cao

2. Thể tính khối hộp chữ nhật và khối lập phương

a) Khối hộp chữ nhật

V=a.b.c

Với:

a,b,c lần lượt là độ dài 3 cạnh.

b) Khối lập phương 

V=a^3

Với a là độ dài cạnh.

3. Thể tích khối chóp

V=\frac{1}{3}S.h

Trog đó:

S là diện tích đáy

h: độ dài đường cao

4. Tỉ số của thê tích tứ diện

Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có:

\frac{{{V_{SABC}}}}{{{V_{SA'B'C'}}}} = \frac{{SA}}{{SA'}}\frac{{SB}}{{SB'}}\frac{{SC}}{{SC'}}

5. Thể tích khối chóp cụt

V = \frac{h}{3}\left( {S + S' + \sqrt {SS'} } \right)

Trong đó:

S,S' lần lượt là diện tích hai đáy.

h: độ dài đường cao.

6. Thể tích hình trụ

V = \pi {R^2}.h

Trong đó:

R là bán kính đáy

h: độ dài đường cao

7. Thể tích hình nón

V = \frac{1}{3}S.h = \frac{1}{3}\pi {R^2}.h

Trong đó:

R là bán kính đáy

h: độ dài đường cao

8. Thể tích khối cầu:

V = \frac{4}{3}\pi .{R^3}

Trong đó:

R là bán kính.

Chú ý:

1/  Đường chéo của hình vuông cạnh a là  d = a , 

Đường chéo của hình lập phương  cạnh a là d = a ,

Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c là d = ,

2/ Đường cao của tam giác đều cạnh a là  h =

3/ Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên đều bằng 

nhau ( hoặc có đáy là đa giác đều, hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đáy).

4/ Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

Link tải file: https://drive.google.com/file/d/0B8zKIVrD5quOQjVMeGd3MTBHNU0/view?usp=sharing

(Mod Toán)