Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao về tứ giác, hình thang, hình thang cân

  • Tứ giác
  • Hình thang
  • Hình thang cân
  • Một số bài tập nâng cao

NỘI DUNG BÀI HỌC

A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ

1. Tứ giác

Định lí: Tổng các góc cảu một tứ giác bằng \({360^o}\)

Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD có \(\angle A = {100^o}\,;\angle B = {120^o};\angle C = {70^0}\,\). Tính góc D và góc ngoài tại đỉnh D

Hướng dẫn

Ta có \(\angle A + \angle B + \angle C + \angle  = {360^0}\)

mà \(\angle A = {100^o}\,;\angle B = {120^o};\angle C = {70^0}\)

Do đó: 

\({100^o}\, + {120^o} + {70^0}\, + \,\angle D = {360^0} \Rightarrow {290^o} + \angle D = {360^0} \Rightarrow \,\angle D = {70^0}\)

Gọi góc ngoài tại D là \(\angle {D_1}\) , ta có \(\angle D + \angle {D_1}\,\, = {180^0}\,\)(kề bù) \( \Rightarrow \angle {D_1} = {110^0}\)

2. Hình thang

  • AB || CD suy ra tứ giác ABCD là hình thang
  • Hình thang ABCD (AB || CD) có AD || BC \(\, \Rightarrow \) AB = CD , AD = BC
  • Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông

3. Hình thang cân

  • Hình tháng ABCD( AB || CD) có \(\angle C = \angle D\,\)  ( hoặc \(\angle A = \angle B\) ) \(\, \Rightarrow \) ABCD là hình thang cân
  • Trong hình thang cân ABCD ( AB|| CD) có: AD = BC, AC = BD
  • Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân

+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

Ví dụ 2; Cho tứ giác ABCD có \(\angle A = \angle B\); \(\,\,\,\,\,\angle B + \angle C\, = {180^0}\,\) . Chứng minh rằng AD = BC, AC = BD

Hướng dẫn

Ta có: (\,\,\,\,\,\angle B + \angle C\, = {180^0}\,\) (gt) , góc B và góc C là hai góc trong cùng phía 

\( \Rightarrow AB\parallel C{\rm{D}} \Rightarrow \) Tứ giác ABCD là hình thang. Mà \(\widehat A = \widehat B\) nên ABCD là hình thang cân

\( \Rightarrow A{\rm{D}} = BC,AC = B{\rm{D}}\)

B. MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học kỳ 1: Toán nâng cao lớp 8

Chuyên đề nâng cao về phép nhân và phép chia các đa thức; phân thức đại số; đường trung bình của tam giác, hình thang; các tứ giác đặc biệt (hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông,...)
19
01:04:50 Bài 9: Chia đa thức
Hỏi đáp
21
01:04:07 Bài 11: Hình bình hành
Hỏi đáp
23
01:01:07 Bài 13: Hình chữ nhật
Hỏi đáp
27
01:19:02 Ôn thi giữa học kì I
Hỏi đáp
29
31
00:55:52 Bài 17: Phân thức đại số
Hỏi đáp
33
01:14:04 Bài 19: Hình thoi, hình vuông
Hỏi đáp
39
45
01:03:14 Bài 31: Diện tích đa giác
Hỏi đáp
47
01:24:17 Ôn thi cuối học kì I
Hỏi đáp
49
01:04:14 Kiểm tra cuối học kì I
Hỏi đáp

Học kỳ 2: Toán nâng cao lớp 8

Chuyên đề nâng cao về phương trình bậc nhất một ẩn; bất phương trình bậc nhất một ẩn; định lí Ta-let trong tam giác; tam giác đồng dạng; hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
51
63
00:34:04 Bài 13: Tam giác đồng dạng
Hỏi đáp
69
00:45:43 Kiểm tra giữa kì II
Hỏi đáp
81
00:44:40 Bài 27: Hình lăng trụ đứng
Hỏi đáp
89
00:36:25 Kiểm tra cuối học kì II 
Hỏi đáp