Phương pháp giải bài tập hoán vị (P2)
03/09/2016 08:56» Tổng hợp lý thuyết và công thức phần ADN - phiên mã - dịch mã (Phần 2)
» Phương pháp giải bài tập hoán vị (P1)
» Tổng hợp lý thuyết và công thức phần ADN - phiên mã - dịch mã (Phần 3)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HOÁN VỊ (P2)
CÁCH TÍNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH TỈ LỆ GIAO TỬ MANG ALEN LẶN
* Lý thuyết:
Tần số hoán vị gen (HVG) (f) là tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị trên tổng số giao tử được sinh ra
(%).
+ Tỉ lệ loại giao tử hoán vị =
+ Tỉ lệ giao tử liên kết =
1. Trường hợp xảy ra hoán vị cả 2 bên bố và mẹ
- Được áp dụng cho hầu hết các loài động vật, thực vật, các dòng tự thụ,… trừ ruồi giấm, bướm,…
- Căn cứ vào tỉ lệ xuất hiện kiểu hình mang đồng hợp lặn ở thế hệ sau => tỉ lệ % giao tử mang gen lặn ab => f.
- % kiểu hình lặn
- Nếu % ab > 25% => đây phải là giao tử liên kết và các gen liên kết cùng (A liên kết B, a liên kết b).
+ Tần số hoán vị gen = 100% - 2.% ab
+ Kiểu gen:
- Nếu % ab < 25% => đây phải là giao tử hoán vị gen và các gen liên kết chéo (A liên kết b, a liên kết B).
+ Tần số hoán vị gen = 2.% ab
+ Kiểu gen:
2. Trường hợp xảy ra hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ (ruồi giấm, bướm, tằm)
- Trường hợp này tỷ lệ giao tử giới đực và giới cái không giống nhau.
% ab . 50% = % kiểu hình lặn
- Nếu % ab < 25% => đây là giao tử hoán vị
+ Tần số hoán vị gen: f = % ab .2
+ Kiểu gen:
- Nếu % ab > 25% => đây là giao tử liên kết
+ Tần số hoán vị gen: f = 100% - 2.% ab
+ Kiểu gen:
Bài tập tổng hợp:
Lai 2 cá thể đều dị hợp tử về 2 cặp (Aa và Bb), trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu genđồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm 4%. Biết 2 cá thể này cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường và không
có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là KHÔNG đúng?
A. Hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%
B. Hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%
C. Hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%
D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở cả bố hoặc mẹ với tần số 16%.
Giải:
Ta có (Aa,Bb) x (Aa, Bb) → (ab,ab) = 1/16 = 6,25 % ≠ 4% → quy luật HVG chi phối.
Ta xét các trường hợp:
TH1: Hoán vị xảy ra ở 2 bên, tạo hai giao tử hoán vị
ab x ab = 4%
= 4% → ab = = 20% < 25% → giao tử hoán vị
→ f = 2. % ab = 2.20% = 40%.
Vậy: câu B đúng
Kiểu gen:
TH2: Hoán vị xảy ra ở 2 bên, tạo 1 giao tử liên kết và 1 giao tử hoán vị
ab x ab = 4%
Tần số giao tử liên kết =
Tần số giao tử hoán vị =
Ta có: = 4% = 20%
Vậy: câu A đúng
Tần số giao tử liên kết = 0,4 & Tần số giao tử hoán vị = 0,1
Kiểu gen:
TH3: Hoán vị 1 bên
Tần số giao tử ab của bên cá thể không hoán vị =
Tần sô giao tử ab của bên cá thể hoán vị =
Có: ab x ab = 4% = 4% → = 16%.
Kiểu gen:
Vậy: câu D đúng
Đáp án: C
Mod Sinh 2
TIN LIÊN QUAN
- Học và thi môn giáo dục công dân không khó (06/03)
- Bảng nhận biết các chât hữu cơ (15/11)
- Tổng hợp công thức Vật lý lớp 12 (14/11)
- Bí quyết viết mở bài môn Ngữ Văn (14/11)
- Những lời chúc bằng tiếng Anh cực ý nghĩa gửi tặng thầy cô nhân ngày 20/11 (14/11)
- 'House' và 'Home' trong tiếng Anh (11/11)
- Lý thuyết và bài tập Đọc - Hiểu môn Ngữ văn lớp 12 (11/11)
- 9 bước để ghi nhớ mọi nội dung học hiệu quả (10/11)
TIN XEM NHIỀU
- Đề cương lớp 12 – Bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán THPT Yên Phong-Bắc Ninh
- Tóm tắt công thức Giải tích lớp 12
- Luyện tập bình giảng từng đoạn trong bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu
- Trắc nghiệm sóng dừng và sóng âm căn bản
- Giải nhanh Hóa học bằng máy tính Casio
- Thi Trắc nghiệm Online trên HỌC247
- Học thế nào nếu phương án thi 2017 là thi bài tổng hợp
- Những lợi ích của việc luyện thi trực tuyến