-
Câu 1:
Khi một vật dao động điều hoà thì
-
Câu 2:
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
-
Câu 3:
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = a\sqrt 3 \,c{\rm{os}}\omega t + a\sin \omega t\).Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là
-
Câu 4:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tìm câu sai ?
-
Câu 5:
Tìm phát biểu sai về năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo
-
Câu 6:
Con lắc lò xo treo vào trần thang máy đang dao động thì thang máy rơi tự do. Khi đó chu kỳ dao động của con lắc
-
Câu 7:
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, độ cứng k = 36N/m (lấy \(\pi^2=10\)). Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số bằng
-
Câu 8:
Một con lắc lò xo gồm một quả cầu có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động với biên độ 4cm. Biết thời gian con lắc dao động 100 chu kì là 31,4s. Khối lượng quả cầu bằng
-
Câu 9:
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos\(\omega\)t. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy \(\pi ^{2}=10\). Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
-
Câu 10:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn v0 = 2m/s; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm. Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động bằng
-
Câu 11:
Một con lắc đơn treo vào trần của một xe. Khi xe chuyển động thẳng biến đổi đều trên đường nằm ngang thì chu kỳ dao động của con lắc so với khi xe đang đứng yên
-
Câu 12:
Chu kỳ dao động điều hoà tự do của con lắc đơn không phụ thuộc vào
-
Câu 13:
Một con lắc gồm quả cầu có khối lượng 400g và sợi dây treo không dãn có trọng lượng không đáng kể, chiều dài 0,1 (m) được treo thẳng đứng ở điểm A. Biết con lắc đơn dao động điều hòa, tại vị trí có li độ góc 0,075 (rad) thì có vận tốc 0,075\(\sqrt{3}\) (m/s) Cho gia tốc trọng trường 10(m/s2) Cơ năng dao động
-
Câu 14:
Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
-
Câu 15:
Một hệ dao động có tần số riêng f0 = 2,5 Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F = F0sin(8πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số:
-
Câu 16:
Trong dao động duy trì
-
Câu 17:
Hai DĐĐH cùng tần số ngược pha nhau khi:
-
Câu 18:
Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A và A\(\sqrt{3}\). Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng
-
Câu 19:
Chọn phát biểu sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:
-
Câu 20:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Li độ của dao động hợp thành thứ nhất và của vật lần lượt là \({{\rm{x}}_{\rm{1}}} = 5c{\rm{os10}}\pi {\rm{t(cm)}}\) và \(x = 5\sqrt 3 c{\rm{os}}\left( {10\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)(cm)\). Li độ của dao động hợp thành thứ hai là
-
Câu 21:
Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt + π/2)cm và y = 4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =\(-\sqrt{3}\) cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
-
Câu 22:
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động tại điểm A với chu kì 2 s. Đem con lắc tới vị trí B, ta thấy con lắc thực hiện 100 dao động hết 199 s. Gia tốc trọng trường tại B so với gia tốc trọng trường tại A đã :