Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học
Thi trắc nghiệm Online
Thi Online chuyên đề Biến dị
25 câu 30 phút 124
CẤU TRÚC CÂU HỎI
  • Đột biến Gen 10 câu 40%
  • Đột biến cấu trúc và số lượng NST 15 câu 60%
NHẬN XÉT, GÓP Ý Sau khi làm bài xong, hệ thống sẽ đưa ra những nhận xét, góp ý dựa trên kết quả kiểm tra nhằm giúp em thấy được những thiếu sót để kịp thời khắc phục

Nội dung đề thi trắc nghiệm

Đề thi trắc nghiệm “Thi Online chuyên đề Biến dị” có cấu trúc 60% kiến thức cơ bản và 40% kiến thức nâng cao với độ khó tăng dần theo từng câu hỏi. Cấu trúc ra đề được biên soạn theo định hướng mới của Bộ GD & ĐT giúp các em có những trải nghiệm thực tế.
Thời gian: 30 phút Số câu hỏi: 25 câu Số lượt thi: 124

Hướng dẫn làm bài

1. Tất cả các đề thi và kiểm tra trắc nghiệm Online trên HỌC247 đều có hướng dẫn giải chi tiết.

2. Các em lựa chọn đáp án đúng nhất và mỗi đáp án có thể lựa chọn lại nhiều lần.

3. Đáp án chỉ được tính khi các em bấm vào nút “Nộp bài”.

4. Bảng xếp hạng chỉ áp dụng cho những thành viên thi lần 1, không tính thi lại.

5. Bạn có thể làm lại nhiều lần nhưng điểm không tính vào điểm thành tích cũng như bảng xếp hạng.

Lưu ý: Thời gian làm bài là 30 phút. Hãy tính toán đưa ra chiến thuật hợp lý để hoàn thành tốt bài làm của mình.

  • Câu 1:

    Mạch gốc của gen ban đầu: 3’TAX TTX AAA…5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin):

  • Câu 2:

    Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây?
    1. AAAA; 2. AAAa; 3. AAaa; 4. Aaaa; 5. aaaa

  • Câu 3:

    Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 5 sẽ gây nên:

  • Câu 4:

    Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là:

  • Câu 5:

    Đột biến xảy ra trong cấu trúc của gen:

  • Câu 6:

    Ở một loài TV, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ : 1 cây hạt trắng thì KG của các cây bố mẹ là:

  • Câu 7:

    Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?

  • Câu 8:

    Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?

  • Câu 9:

    Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G*) là G* - X, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp:

  • Câu 10:

    Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

  • Câu 11:

    Một tế bào sinh dục có bộ NST kí hiệu AaBbDd. Cặp Dd bị rối loạn trong giảm phân 1. Có bao nhiêu kiểu giao tử được tạo ra?

  • Câu 12:

    Mức độ gây hại của alen ĐB đối với thể ĐB phụ thuộc vào

  • Câu 13:

    Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể KHÔNG làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là:

  • Câu 14:

    Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI (dấu* biểu thị cho tâm động). Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:

  • Câu 15:

    Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là:

  • Câu 16:

    Một loài SV có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra ĐBG, ĐB cấu trúc NST và không xảy ra HVG, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?

    • A. 7.
    • B. 14.
    • C. 35.
    • D. 21.
  • Câu 17:

    Cơ thể mà TB sinh dưỡng đều thừa 2 NST trên 2 cặp tương đồng được gọi là:

    • A. Thể ba.
    • B. Thể ba kép.
    • C. Thể bốn.
    • D. Thể tứ bội.
  • Câu 18:

    Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?

  • Câu 19:

    Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

  • Câu 20:

    Gen dài  0,306mm có \(A+\frac{T}{G}+X=\frac{8}{17}\). Sau đột biến có 2412 liên kết hyđrô. Biết đột biến không chạm đến quá 3 nu. Đột biến không thể thuộc loại nào sau đây:
    1. Mất 1 cặp A - T.
    2. Thay cặp A - T bằng T - A hoặc G - X bằng X - G.
    3. Thay 3 A - T bằng 2 cặp G - X hay ngược lại.
    4. Thêm 1 cặp X - G.
    5. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.

    Số dữ kiện đúng là:

  • Câu 21:

    Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

  • Câu 22:

    Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là:

  • Câu 23:

    Gen không phân mảnh có 1700 liên kết Hyđrô, hiệu số giữa X với 1 loại khác bằng 22%. Sau ĐB, gen có chiều dài không đổi. Sau đột biến tỉ lệ: T : G = 38,58%. Đột biến thuộc dạng nào?

  • Câu 24:

    Phép lai AAaa x AAaa tạo KG AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ:

  • Câu 25:

    Đột biến chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng mà không di truyền qua sinh sản hữu tính: