YOMEDIA

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán - THPT Mạc Đĩnh Chi, TP HCM

Thời gian làm bài: 180 phút Số lượng câu hỏi: 10 câu Số lần thi: 15
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1:

    Cho hàm số \(y=x^4-2(m^2+1)x^2+1 \ (1)\)
    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0
    b) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) có 3 điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất.

    • a) (HS tự làm)
      b)
      y'= x^3-(m^2+1)x
      y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=0\\ x=\pm \sqrt{m^2+1} \end{matrix}\Rightarrow hàm số (1) luôn có 3 điểm cực trị với mọi m
      x_{CT}=\pm \sqrt{m^2+1}\Rightarrow giá trị cực tiểu y_{CT}=-(m^2+1)^2+
      (m^2+1)^2\geq(m^2+1)^2\geq\Rightarrow y_{CT}\leq 0max(y_{CT})=\Leftrightarrow m^2+ =\Leftrightarrow m=

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    a) (HS tự làm)
    b)
    \(y'=4x^3-4(m^2+1)x\)
    \(y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=0\\ x=\pm \sqrt{m^2+1} \end{matrix}\Rightarrow\) hàm số (1) luôn có 3 điểm cực trị với mọi m
    \(x_{CT}=\pm \sqrt{m^2+1}\Rightarrow\) giá trị cực tiểu \(y_{CT}=-(m^2+1)^2+1\)
    Vì \((m^2+1)^2\geq 1\Rightarrow y_{CT}\leq 0max(y_{CT})=0\Leftrightarrow m^2+1=1\Leftrightarrow m=0\)

  • Câu 2:

    a) Giải phương trình: \(sin2x-cosx+sinx=1 \ \ (x\in R)\)
    b) Giải bất phương trình \(log_{\frac{1}{2}}\left [ log_2(2-x^2) \right ]> 0, (x\in R)\)

    • a)sin2x – cosx + sinx = 1 (1)
      (1)\Leftrightarrow (sinx - cosx)(+ sinx - cosx ) = 0

      b)
      log_{\frac{1}{2}}\left [ log_2(2-x^2) \right ]> 0(x\in R)(2)
      Điều kiện log_2(2-x^2)> 0\Leftrightarrow -x^2 >\Leftrightarrow -1< x<

      Khi đó (2) \Leftrightarrow log_2(2-x^2)> 0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1< x< 1\\ 2-x^2< 2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1< x< 1\\ x^2> 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1< x< 1\\ x\neq 0 \end{matrix}\right.
      Vậy tập nghiệm bpt là S=(-1;0)\cup (0;)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    a)
    sin2x – cosx + sinx = 1 (1)
    \((1)\Leftrightarrow (sinx - cosx)(1 + sinx - cosx ) = 0\)
    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} sinx-cosx=0\\ 1+sinx-cosx=0 \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{4}+k\pi \\ x=2k\pi ; \ x = \frac{3\pi }{2}+2k\pi \end{matrix}(k\in Z)\)
    b)
    \(log_{\frac{1}{2}}\left [ log_2(2-x^2) \right ]> 0(x\in R)(2)\)
    Điều kiện \(log_2(2-x^2)> 0\Leftrightarrow 2-x^2 > 1\Leftrightarrow -1< x< 1\)

    Khi đó (2) \(\Leftrightarrow log_2(2-x^2)> 0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1< x< 1\\ 2-x^2< 2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1< x< 1\\ x^2> 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1< x< 1\\ x\neq 0 \end{matrix}\right.\)
    Vậy tập nghiệm bpt là \(S=(-1;0)\cup (0;1)\)

  • Câu 3:

    Tính tích phân \(I=\int_{1}^{2}\frac{dx}{x\sqrt{x^3+1}}\)

    • I=\int_{1}^{2}\frac{dx}{x\sqrt{x^3+1}}=\int_{1}^{2}\frac{x^2dx}{x^3\sqrt{x^3+1}}
      Đặt t=\sqrt{x^3+1}\Rightarrow x^3=t^2-\Rightarrow x^2dx=t.dt
      x=1\Rightarrow t=\sqrt{2};x=2\Rightarrow t=
      I=\int_{\sqrt{2}}^{3}.\frac{t.dt}{(t^2-1)t}=\int_{\sqrt{2}}^{3}\left ( \frac{1}{t-1}-\frac{1}{t+1} \right )dt
      I=ln\left | \frac{x-1}{x+1} \right |\bigg |_{\sqrt{2}}^{3}=\left ( ln\frac{1}{2}-ln\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1} \right )=ln\frac{3+2\sqrt{2}}{2}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(I=\int_{1}^{2}\frac{dx}{x\sqrt{x^3+1}}=\int_{1}^{2}\frac{x^2dx}{x^3\sqrt{x^3+1}}\)
    Đặt \(t=\sqrt{x^3+1}\Rightarrow x^3=t^2-1\Rightarrow x^2dx=\frac{2}{3}t.dt\)
    \(x=1\Rightarrow t=\sqrt{2};x=2\Rightarrow t=3\)
    \(I=\int_{\sqrt{2}}^{3}\frac{2}{3}.\frac{t.dt}{(t^2-1)t}=\frac{1}{3}\int_{\sqrt{2}}^{3}\left ( \frac{1}{t-1}-\frac{1}{t+1} \right )dt\)
    \(I=\frac{1}{3}ln\left | \frac{x-1}{x+1} \right |\bigg |_{\sqrt{2}}^{3}=\frac{1}{3}\left ( ln\frac{1}{2}-ln\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1} \right )=\frac{1}{3}ln\frac{3+2\sqrt{2}}{2}\)
     

  • Câu 4:

    Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(\frac{z-11}{z-2}=z-1\). Hãy tính \(\left | \frac{z-4i}{\bar{z}+2i} \right |\)

    • \frac{z-11}{z-2}=z-1\Leftrightarrow z^2- z+13=0,\Delta '= -9 = i^2\Rightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} z=2+3i\\ z=2-3i \end{matrix}
      *z=2+3i\Rightarrow \left | \frac{z-4i}{\bar{z}+2i} \right |=\left | \frac{2-i}{2-i} \right |= 
      *z=2-3i\Rightarrow \left | \frac{z-4i}{\bar{z}+2i} \right |=\left | \frac{2-7i}{2+5i} \right |=\sqrt{53}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = =  

    Lời giải:

    \(\frac{z-11}{z-2}=z-1\Leftrightarrow z^2-4z+13=0,\Delta '=-9=9i^2\Rightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} z=2+3i\\ z=2-3i \end{matrix}\)
    \(*z=2+3i\Rightarrow \left | \frac{z-4i}{\bar{z}+2i} \right |=\left | \frac{2-i}{2-i} \right |=1\)
    \(*z=2-3i\Rightarrow \left | \frac{z-4i}{\bar{z}+2i} \right |=\left | \frac{2-7i}{2+5i} \right |=\frac{\sqrt{53}}{29}\)

  • Câu 5:

    Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', đều có cạnh bằng a, AA' = a và đỉnh cách đều A, B, C. Gọi lần lượt là trung điểm của cạnh BC và A'B. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AMN).

    • Gọi O là tâm tam giác đều ABC \Rightarrow A'O\perp (ABC)
      Ta có AM=\frac{a\sqrt{3}}{2}, AO=AM=\frac{a\sqrt{3}}{3}
      A'O=\sqrt{AA'^2-AO^2}=\sqrt{a^2-\frac{a^2}{3}}=\frac{a\sqrt{6}}{3};S_{\Delta ABC}=\frac{a^3\sqrt{3}}{4}
      Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C':V=S_{\Delta ABC}.A'O=\frac{a^3\sqrt{3}}{4}.\frac{a\sqrt{6}}{3}=\frac{a^2\sqrt{2}}{4}


      Ta có V_{NAMC}=.S_{\Delta AMC}.d\left [ C(AMN) \right ]=\frac{3V_{NAMC}}{S_{\Delta AMC}}
      S_{AMC}=.S_{ABC}=\frac{a^2\sqrt{3}}{8};d\left [ N(ABC) \right ]=A'O=\frac{a\sqrt{6}}{6}
      Suy ra: V_{NAMC}=.\frac{a^2\sqrt{3}}{8}.\frac{a\sqrt{3}}{6}=\frac{a^3\sqrt{2}}{48}

      Lại có: AM=AN=\frac{a\sqrt{3}}{2}, nên cân tại A
      Gọi E là trung điểm AM suy ra AE\perp MN,MN=\frac{A'C}{2}=a
      \Rightarrow AE=\sqrt{AN^2-NE^2}=\sqrt{\frac{3a^2}{4}-\frac{a^2}{16}}=\frac{a\sqrt{11}}{4}
      S_{AMN}=MN.AE=\frac{a^2\sqrt{11}}{16}
      \Rightarrow d\left [ C,(AMN) \right ]=\frac{3a^2\sqrt{2}}{48}:\frac{a\sqrt{11}}{16}=a\sqrt{22} (đvđd)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Gọi O là tâm tam giác đều ABC \(\Rightarrow A'O\perp (ABC)\)
    Ta có \(AM=\frac{a\sqrt{3}}{2}, AO=\frac{2}{3}AM=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)
    \(A'O=\sqrt{AA'^2-AO^2}=\sqrt{a^2-\frac{a^2}{3}}=\frac{a\sqrt{6}}{3};S_{\Delta ABC}=\frac{a^3\sqrt{3}}{4}\)
    Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C':V=S_{\Delta ABC}.A'O=\frac{a^3\sqrt{3}}{4}.\frac{a\sqrt{6}}{3}=\frac{a^2\sqrt{2}}{4}\)


    Ta có \(V_{NAMC}=\frac{1}{3}.S_{\Delta AMC}.d\left [ C(AMN) \right ]=\frac{3V_{NAMC}}{S_{\Delta AMC}}\)
    \(S_{AMC}=\frac{1}{2}.S_{ABC}=\frac{a^2\sqrt{3}}{8};d\left [ N(ABC) \right ]=\frac{1}{2}A'O=\frac{a\sqrt{6}}{6}\)
    Suy ra: \(V_{NAMC}=\frac{1}{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{8}.\frac{a\sqrt{3}}{6}=\frac{a^3\sqrt{2}}{48}\)

    Lại có: \(AM=AN=\frac{a\sqrt{3}}{2}\), nên cân tại A
    Gọi E là trung điểm AM suy ra \(AE\perp MN,MN=\frac{A'C}{2}=\frac{a}{2}\)
    \(\Rightarrow AE=\sqrt{AN^2-NE^2}=\sqrt{\frac{3a^2}{4}-\frac{a^2}{16}}=\frac{a\sqrt{11}}{4}\)
    \(S_{AMN}=\frac{1}{2}MN.AE=\frac{a^2\sqrt{11}}{16}\)
    \(\Rightarrow d\left [ C,(AMN) \right ]=\frac{3a^2\sqrt{2}}{48}:\frac{a\sqrt{11}}{16}=\frac{a\sqrt{22}}{11}\) (đvđd)

  • Câu 6:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình \(z^2-4x+6y-2z-2=0\). Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oy và cắt n mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính \(r=2\sqrt{3}\).

    • (S):x^2+y^2+z^2-4x+6y-2z-2=0\Leftrightarrow (x-2)^2+(y+3)^2+(z-1)^2= 
      \Rightarrow (S) có tâm I(2;;1) bán kính R = ; trục Oy có VTCP \vec{J}=(0;;0)
      Gọi \vec{n}=(a;b;c) là VTPT mp(P)
      (P) chứa Oy \Rightarrow \vec{n}\perp \vec{J}\Rightarrow b=0\Rightarrow \vec{n}=(a;0;c) \ \ \ (a^2+c^2\neq 0)
      Phương trình mp(P) : ax + cz = 0
      (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn có bán kính r=2\sqrt{3}
      \Rightarrow d\left [ I,(P) \right ]=\sqrt{R^2-r^2}=
      \Leftrightarrow \frac{\left | 2a+c \right |}{\sqrt{a^2+c^2}}=2\Leftrightarrow 4a^2+4ac+c^2=a^2+4c^2\Leftrightarrow 3c^2-4ac=0
      \Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} c=0\\ 3c=4a \end{matrix}
      Vậy phương trình mp(P): x = hoặc x + 4z = 0

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \((S):x^2+y^2+z^2-4x+6y-2z-2=0\Leftrightarrow (x-2)^2+(y+3)^2+(z-1)^2=1\)
    \(\Rightarrow (S)\) có tâm I(2;-3;1) bán kính R = 4 ; trục Oy có VTCP \(\vec{J}=(0;1;0)\)
    Gọi \(\vec{n}=(a;b;c)\) là VTPT mp(P)
    (P) chứa Oy \(\Rightarrow \vec{n}\perp \vec{J}\Rightarrow b=0\Rightarrow \vec{n}=(a;0;c) \ \ \ (a^2+c^2\neq 0)\)
    Phương trình mp(P) : ax + cz = 0
    (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn có bán kính \(r=2\sqrt{3}\)
    \(\Rightarrow d\left [ I,(P) \right ]=\sqrt{R^2-r^2}=2\)
    \(\Leftrightarrow \frac{\left | 2a+c \right |}{\sqrt{a^2+c^2}}=2\Leftrightarrow 4a^2+4ac+c^2=4a^2+4c^2\Leftrightarrow 3c^2-4ac=0\)
    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} c=0\\ 3c=4a \end{matrix}\)
    Vậy phương trình mp(P): x = 0 hoặc 3x + 4z = 0

  • Câu 7:

    Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau .

    • Số phần tử không gian mẫu là n(\Omega )=C_{12}^{4}.C_{8}^{4}.C_{4}^{4}= 
      Gọi A là biến cố “ 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau ”

      Số các kết quả thuận lợi của A là n(A )=C_{9}^{3}.C_{9}^{3}.C_{3}^{3}= 
      Xác suất của biến cố A là P(A)=\frac{n(A)}{n(\Omega )}=\frac{1080}{34650}=\frac{54}{173}\approx 

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = =

    Lời giải:

    Số phần tử không gian mẫu là \(n(\Omega )=C_{12}^{4}.C_{8}^{4}.C_{4}^{4}=34.650\)
    Gọi A là biến cố “ 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau ”

    Số các kết quả thuận lợi của A là \(n(A )=3C_{9}^{3}.2C_{9}^{3}.1C_{3}^{3}=1080\)
    Xác suất của biến cố A là \(P(A)=\frac{n(A)}{n(\Omega )}=\frac{1080}{34650}=\frac{54}{173}\approx 0,31\)

  • Câu 8:

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với đường cao AH có phương trình 3x + 4y + 10 = 0 và đường phân giác trong BE có phương trình x – y +1 = 0. Điểm M(0;2) thuộc đường thẳng AB và cách đỉnh C một khoảng bằng \(\sqrt{2}\) . Tính diện tích tam giác ABC.

    • Gọi N là điểm đối xứng của M qua phân giác BE thì N thuộc BC. Tính được N(1;1) . Đường thẳng BC qua N và vuông góc với AH nên có phương trình 4x – 3y – 1 = 0

      Đường thẳng AB qua B và M nên có phương trình : x – 4y + = 0
      A là giao điểm của AB và AH , suy ra tọa độ A là nghiệm của hệ pt
      \left\{\begin{matrix} 3x-4y+8=0\\ 3x+4y+10=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\bigg (;-\frac{1}{4} \bigg )
      Điểm C thuộc BC và MC = 2 suy ra tọa độ C là nghiệm của hệ pt:
      \left\{\begin{matrix} 4x-3y-1=0\\ \sqrt{x^3+(y-2)^2}=\sqrt{2} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=1;y=1\\ x=\frac{31}{25};y=\frac{33}{25} \end{matrix}\Rightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} C(1;1)\\ C\left ( \frac{31}{25};\frac{33}{25} \right ) \end{matrix}
      Thế tọa độ A và C(;1) vào phương trình BE thì hai giá trị trái dấu , suy ra A , C khác phía đối với BE , do đó BE là phân giác trong tam giác ABC .
      Tương tự A và C \bigg ( \frac{31}{25};\bigg ) thì A , C cùng phía với BE nên BE là phân giác ngoài của tam giác ABC.
      BC = , AH = d(A, BC) =  . Do đó S_{ABC}=  (đvdt).

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Gọi N là điểm đối xứng của M qua phân giác BE thì N thuộc BC. Tính được N(1;1) . Đường thẳng BC qua N và vuông góc với AH nên có phương trình 4x – 3y – 1 = 0

    Đường thẳng AB qua B và M nên có phương trình : 3x – 4y + 8 = 0
    A là giao điểm của AB và AH , suy ra tọa độ A là nghiệm của hệ pt
    \(\left\{\begin{matrix} 3x-4y+8=0\\ 3x+4y+10=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left ( -3;-\frac{1}{4} \right )\)
    Điểm C thuộc BC và MC = 2 suy ra tọa độ C là nghiệm của hệ pt:
    \(\left\{\begin{matrix} 4x-3y-1=0\\ \sqrt{x^3+(y-2)^2}=\sqrt{2} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=1;y=1\\ x=\frac{31}{25};y=\frac{33}{25} \end{matrix}\Rightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} C(1;1)\\ C\left ( \frac{31}{25};\frac{33}{25} \right ) \end{matrix}\)
    Thế tọa độ A và C(1;1) vào phương trình BE thì hai giá trị trái dấu , suy ra A , C khác phía đối với BE , do đó BE là phân giác trong tam giác ABC .
    Tương tự A và C \(\left ( \frac{31}{25};\frac{33}{25} \right )\) thì A , C cùng phía với BE nên BE là phân giác ngoài của tam giác ABC.
    BC = 5 , AH = d(A, BC) = \(\frac{49}{20}\) . Do đó \(S_{ABC}\frac{49}{8}\) (đvdt).

  • Câu 9:

    Giải bất phương trình \(x^2+5x< 4(1+\sqrt{x(x^2+2x-4)})(x\in R)\)

    • x^2+5x< 4(1+\sqrt{x(x^2+2x-4)}) \ (*)
      ĐK: x(x^2+2x- )\geq 0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} -1-\sqrt{5}\leq x \leq 0\\ x\geq -1+\sqrt{5} \end{matrix}
      Khi đó
      \Leftrightarrow\sqrt{x(x^2+2x-4)}> x^2+5x-
      \Leftrightarrow\sqrt{x(x^2+2x-4)}> (x^2+2x-)+3x (**)
      TH1: x\geq -1+\sqrt{5}, chia hai vế cho x > 0 , ta có :
      (**)\Rightarrow 4\sqrt{\frac{(x^2+2x-4)}{x}}> \frac{x^2+2x-4}{x}+3
      Đặt t=\sqrt{\frac{(x^2+2x-4)}{x}},t\geq 0 ta có bpt t^2-4t+4< 0\Leftrightarrow 1< t< 
      TH2: -1-\sqrt{5}\leq x\leq 0, x^2+ x-4< 0,(**) luôn thỏa mãn
      Vậy tập nghiệm của bpt (*) là S=\left [ -1 ;0 \big]\cup \left ( \frac{-1+\sqrt{17}}{2};\frac{7+\sqrt{65}}{2} \right )

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(x^2+5x< 4(1+\sqrt{x(x^2+2x-4)}) \ (*)\)
    ĐK: \(x(x^2+2x-4)\geq 0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} -1-\sqrt{5}\leq x \leq 0\\ x\geq -1+\sqrt{5} \end{matrix}\)
    Khi đó
    \(\Leftrightarrow 4\sqrt{x(x^2+2x-4)}> x^2+5x-4\)
    \(\Leftrightarrow 4\sqrt{x(x^2+2x-4)}> (x^2+2x-4)+3x (**)\)
    TH1: \(x\geq -1+\sqrt{5}\), chia hai vế cho x > 0 , ta có :
    \((**)\Rightarrow 4\sqrt{\frac{(x^2+2x-4)}{x}}> \frac{x^2+2x-4}{x}+3\)
    Đặt \(t=\sqrt{\frac{(x^2+2x-4)}{x}},t\geq 0\) ta có bpt \(t^2-4t+4< 0\Leftrightarrow 1< t< 3\)
    TH2: \(-1-\sqrt{5}\leq x\leq 0, x^2+5x-4< 0,(**)\) luôn thỏa mãn
    Vậy tập nghiệm của bpt (*) là \(S=\left [ -1-5;0 \right ]\cup \left ( \frac{-1+\sqrt{17}}{2};\frac{7+\sqrt{65}}{2} \right )\)

  • Câu 10:

    Cho các số thực x ; y thay đổi . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
    \(P=\sqrt{x^2+y^2+2x+1}+\sqrt{x^2+y^2-2x+1}+\left | y-2 \right |\)

    • P=\sqrt{x^2+y^2+2x+1}+\sqrt{x^2+y^2-2x+1}+\left | y-2 \right |
      Xét các điểm M(x-1;-y), N(x+ ;y). Ta có OM+ON\geq MN
      \Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2+y^2}+ \sqrt{(x+1)^2+y^2}\geq \sqrt{4+4y^2}
      \Rightarrow P\geq\sqrt{1+y^2}+\left | y-2 \right |=f(x)
      TH1: y\leq 2:f(y)= \sqrt{1+y^2}+2-y\Rightarrow f'(y)=\frac{2y}{\sqrt{1+y^2}}-
      f'(y)=0\Leftrightarrow y=\sqrt{1+y^2}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y\geq 0\\ 3y^2=1 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{3}}{3}
      Lập bảng biến thiên f(y)\Rightarrow min_{x\in (-\infty ;2)}f(y)=f(\frac{\sqrt{3}}{3})= +\sqrt{3}

      TH2: y\geq 2:f(y)=2\sqrt{1+y^2}+y-2\geq 2\sqrt{5}> 2+\sqrt{3}

      Vậy P\geq +\sqrt{3} \ \forall x;y
      Do đó MinP= +\sqrt{3}  khi x = 0 ; y = \frac{\sqrt{3}}{3}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(P=\sqrt{x^2+y^2+2x+1}+\sqrt{x^2+y^2-2x+1}+\left | y-2 \right |\)
    Xét các điểm \(M(x-1;-y), N(x+1;y)\). Ta có \(OM+ON\geq MN\)
    \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2+y^2}+ \sqrt{(x+1)^2+y^2}\geq \sqrt{4+4y^2}\)
    \(\Rightarrow P\geq 2\sqrt{1+y^2}+\left | y-2 \right |=f(x)\)
    TH1: \(y\leq 2:f(y)=2\sqrt{1+y^2}+2-y\Rightarrow f'(y)=\frac{2y}{\sqrt{1+y^2}}-1\)
    \(f'(y)=0\Leftrightarrow 2y=\sqrt{1+y^2}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y\geq 0\\ 3y^2=1 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
    Lập bảng biến thiên \(f(y)\Rightarrow min_{x\in (-\infty ;2)}f(y)=f(\frac{\sqrt{3}}{3})=2+\sqrt{3}\)

    TH2: \(y\geq 2:f(y)=2\sqrt{1+y^2}+y-2\geq 2\sqrt{5}> 2+\sqrt{3}\)

    Vậy \(P\geq 2+\sqrt{3} \ \forall x;y\)
    Do đó \(MinP=2+\sqrt{3}\)  khi x = 0 ; y = \(\frac{\sqrt{3}}{3}\)

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF