YOMEDIA

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2015 môn Toán - THPT Gang Thép - Thái Nguyên

Thời gian làm bài: 180 phút Số lượng câu hỏi: 9 câu Số lần thi: 112
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm (9 câu):

 

  • Câu 1:

    Cho hàm số: \(y=\frac{x+1}{2x-1}\)

    1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

    2. Tìm m để đồ thị (C) của hàm số cắt đường thẳng \(\Delta :y=-x+2m\) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho \(AB=\sqrt{2}\)

    • 1a. Học sinh tự thực hiện các bước khảo sát đúng:

      TXĐ

      Sự biến thiên:

      - Chiều biến thiên và cực trị

      - Giới hạn và tiệm cận

      - Lập BBT

      Vẽ đồ thị hàm số

      1b. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Δ là:

      \frac{x+1}{2x-1}=-x+2m

      \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! x\neq \frac{1}{2}\\2x^{2}-4mx+2m+1=0\; \; \; (*) \end{matrix}\right.

      Để (C) và Δ cắt nhau tại A, B phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt khác

      \Leftrightarrow m\in (;\frac{1-\sqrt{3}}{2})\cup (\frac{1+\sqrt{3}}{2};)

      Giả sử A(x_{1};-x_{1}+2m),B(x_{2};-x_{2}+2m). Khi đó ta có:

      \left\{\begin{matrix} x_{1}+x_{2}=2m\\x_{1}x_{2}=\frac{2m+1}{2} \end{matrix}\right.

      Từ giả thiết ta có:

      (x_{2}-x_{1})^{2}=  \Leftrightarrow (x_{1}+x_{1})^{2}-4x_{1}x_{2}=  \Leftrightarrow 4m^{2}-2(2m-1)= 

      \Leftrightarrow m= 

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

    1a. Học sinh tự thực hiện các bước khảo sát đúng:

    TXĐ

    Sự biến thiên:

    - Chiều biến thiên và cực trị

    - Giới hạn và tiệm cận

    - Lập BBT

    Vẽ đồ thị hàm số

    1b. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Δ là:

    \(\frac{x+1}{2x-1}=-x+2m\)

    \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! x\neq \frac{1}{2}\\2x^{2}-4mx+2m+1=0\; \; \; (*) \end{matrix}\right.\)

    Để (C) và Δ cắt nhau tại A, B phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt khác \(\frac{1}{2}\)

    \(\Leftrightarrow m\in (-\infty ;\frac{1-\sqrt{3}}{2})\cup (\frac{1+\sqrt{3}}{2};+\infty )\)

    Giả sử \(A(x_{1};-x_{1}+2m),B(x_{2};-x_{2}+2m)\). Khi đó ta có:

    \(\left\{\begin{matrix} x_{1}+x_{2}=2m\\x_{1}x_{2}=\frac{2m+1}{2} \end{matrix}\right.\)

    Từ giả thiết ta có:

    \(2(x_{2}-x_{1})^{2}=2\Leftrightarrow (x_{1}+x_{1})^{2}-4x_{1}x_{2}=1\Leftrightarrow 4m^{2}-2(2m-1)=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2})\; \; (TM)\)

  • Câu 2:

    Giải phương trình: \(\cos x+\sin x-\sin 2x-\cos 2x=1\)

    •  \sin 2x+\cos 2x-(\sin x+\cos x)+  =0

      \Leftrightarrow (\cos x- )(\sin x+\cos x)= 

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

     \(\sin 2x+\cos 2x-(\sin x+\cos x)+1=0\)

    \(\Leftrightarrow (2\cos x-1)(\sin x+\cos x)=0\)

    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} \cos x=\frac{1}{2}\\\sqrt{2}\sin (x+\frac{\pi }{4})=0 \end{matrix}\)

    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=\pm \frac{\pi }{3}+k2\pi \\x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \end{matrix}(k\in Z)\)

  • Câu 3:

    1. Giải bất phương trình: \(\log _{2}(2x-1)-\log _{2}(x^{2}-2x)\geq 0\)

    2. Một đồn cảnh sát có 9 người trong đó có hai trung tá An và Bình. Trong một nhiệm vụ cần huy động 3 đồng chí thực hiện ở địa điểm C, 2 đồng chí thực hiện ở địa điểm D và 4 đồng chí còn lại trực ở đồn. Hỏi có bao nhiêu cách phân công sao cho hai trung tá An và Bình không có cùng khu vực làm nhiệm vụ?

    • 3a. TXĐ: D=(2; )

      \log _{2}(2x-1)-\log _{2}(x^{2}-2x)\geq 0\Leftrightarrow \log _{2}(2x-1)\geq \log _{2}(x^{2}-2x)

      \Leftrightarrow x^{2}- x+1\leq 0\Leftrightarrow x\in \left [ 2-\sqrt{3};2+\sqrt{3} \right ]

      Kết hợp với TXĐ bất phương trình có nghiệm x\in ( ; +\sqrt{3}]

      3b. Để sắp xếp bất kỳ 9 đồng chí vào các vị trí như yêu cầu có:

      C^{3}_{9}.C^{2}_{6}.C^{4}_{4}= .

      Nếu hai trung tá ở cùng một vị trí C có C^{1}_{7}.C^{2}_{6} cách, hai trung tá ở cùng vị trí D có C^{3}_{7} cách, hai trung tá cùng ở lại đồn có C^{2}_{7}.C^{3}_{5} cách. Như vậy có tổng số 350 cách xếp hai trung tá ở cùng vị trí.

      Do đó có - = cách phân công sao cho hai trung tá An và Bình không cùng vị trí làm việc.

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    3a. TXĐ: \(D=(2;+\infty )\)

    \(\log _{2}(2x-1)-\log _{2}(x^{2}-2x)\geq 0\Leftrightarrow \log _{2}(2x-1)\geq \log _{2}(x^{2}-2x)\Leftrightarrow x^{2}-4x+1\leq 0\Leftrightarrow x\in \left [ 2-\sqrt{3};2+\sqrt{3} \right ]\)

    Kết hợp với TXĐ bất phương trình có nghiệm \(x\in (2;2+\sqrt{3}]\)

    3b. Để sắp xếp bất kỳ 9 đồng chí vào các vị trí như yêu cầu có:

    \(C^{3}_{9}.C^{2}_{6}.C^{4}_{4}=1260\).

    Nếu hai trung tá ở cùng một vị trí C có \(C^{1}_{7}.C^{2}_{6}\) cách, hai trung tá ở cùng vị trí D có \(C^{3}_{7}\) cách, hai trung tá cùng ở lại đồn có \(C^{2}_{7}.C^{3}_{5}\) cách. Như vậy có tổng số 350 cách xếp hai trung tá ở cùng vị trí.

    Do đó có 1260 - 350 = 910 cách phân công sao cho hai trung tá An và Bình không cùng vị trí làm việc.

  • Câu 4:

    Tìm nguyên hàm: \(I=\int \sqrt{x-2}.(2x-1)dx\)

    • Đặt t=\sqrt{x-2}\Rightarrow t^{2}=x-2\Rightarrow 2tdt=dx

      I=\int t(t^{2}+ ).2tdt=\int (t^{4}+ t^{2})dt

      = t^{5}+ t^{3}+c- (x-2)^{2}\sqrt{x-2}+ (x-2)\sqrt{x-2}+c

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Đặt \(t=\sqrt{x-2}\Rightarrow t^{2}=x-2\Rightarrow 2tdt=dx\)

    \(I=\int t(4t^{2}+3).2tdt=\int (8t^{4}+6t^{2})dt=\frac{8}{5}t^{5}+2t^{3}+c-\frac{8}{5}(x-2)^{2}\sqrt{x-2}+2(x-2)\sqrt{x-2}+c\)

  • Câu 5:

    Cho lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh a. Điểm \(A'\) cách đều ba điểm A, B, C. Góc giữa \(AA'\) và mặt phẳng (ABC) là \(60^{\circ}\). Tính theo a thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C\) và khoảng cách giữa hai đường thẳng \(A'B\) và \(CC'\).

    • Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm AB. Khi đó ta có A'ABC
       Là hình chóp đều nên A’G ⊥ (ABC) 
      Góc giữa AA' và (ABC) là góc \widehat{A'AG}= 

      Ta có: V_{ABC.A'B'C'}=A'G.S_{ABC}

      \tan =a,

      Dựng GH ⊥ A’M, H ∊ A’M. Ta có

      \left\{\begin{matrix} AB\perp (A'GM)\Rightarrow AB\perp GH\\GH\perp A'M \end{matrix}\right.\Rightarrow GH\perp (ABB'A')

      Ta có

      d(A'B,CC')=d(CC',(ABB'A'))=d(C,(ABB'A'))

      = d(G,(ABB'A'))= GH

      Do 

      Vì vậy d(A'B,CC')=\frac{3a\sqrt{13}}{13}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm AB. Khi đó ta có \(A'ABC\)
     Là hình chóp đều nên A’G ⊥ (ABC) 
    Góc giữa \(AA'\) và (ABC) là góc \(\widehat{A'AG}=60^{\circ}\)

    Ta có: \(V_{ABC.A'B'C'}=A'G.S_{ABC}\)

    \(AG=\frac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'G=AG.\tan60^{\circ}=a,S_{ABC}=\frac{a^{2}\sqrt{3}}{4}\Rightarrow V_{ABC.A'B'C'}=\frac{a^{3}\sqrt{3}}{4}\)

    Dựng GH ⊥ A’M, H ∊ A’M. Ta có

    \(\left\{\begin{matrix} AB\perp (A'GM)\Rightarrow AB\perp GH\\GH\perp A'M \end{matrix}\right.\Rightarrow GH\perp (ABB'A')\)

    Ta có

    \(d(A'B,CC')=d(CC',(ABB'A'))=d(C,(ABB'A'))=3d(G,(ABB'A'))=3GH\)

    Do \(A'G=a,GM=\frac{a\sqrt{3}}{6}\Rightarrow GH=\frac{A'G.GM}{\sqrt{A'G^{2}+GM^{2}}}=\frac{a\sqrt{13}}{13}\)

    Vì vậy \(d(A'B,CC')=\frac{3a\sqrt{13}}{13}\)

  • Câu 6:

    Cho n là số tự nhiên thỏa mãn:

    \(C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+C^{6}_{2n}+...+C^{2n-4}_{2n}+C^{2n-2}_{2n}=2046\)

    Tìm số hạng chứa \(x^{4}\) trong khai triển nhị thức Newton: \(P=(\frac{2}{x^{3}}-\sqrt{x^{5}})^{n}\) với x > 0.

    • C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+C^{6}_{2n}+...+C^{2n-4}_{2n}+C^{2n-2}_{2n}= .

      \Leftrightarrow C^{0}_{2n}+C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+...+C^{2n-2}_{2n}+C^{2n}_{2n}= .

      Do C^{0}_{2n}+C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+...+C^{2n-2}_{2n}+C^{2n}_{2n}=C^{1}_{2n}+C^{3}_{2n}+C^{5}_{2n}+...+C^{2n-3}_{2n}+C^{2n-1}_{2n}

      Nên ta có: C^{1}_{2n}+C^{3}_{2n}+C^{5}_{2n}+...+C^{2n-1}_{2n}+C^{2n}_{2n}=  \Leftrightarrow 2^{2n}=  \Leftrightarrow n= 

      P=(\frac{2}{x^{3}}-\sqrt{x^{5}})^{6}=\sum_{k=0}^{6}C^{k}_{6}(\frac{2}{x^{3}})^{6-k}.(x^{\frac{5}{2}})^{k}=\sum_{k=0}^{6}C^{k}_{6}2^{6-k}.x^{\frac{11k}{2}-18}

      Số hạng tổng quát trong khai triển là T_{k+1}=C^{k}_{6}2^{6-k}.x^{\frac{11k}{2}-18}

      T_{k+1}=C^{k}_{6}2^{6-k}.x^{\frac{11k}{2}-18} chứa x^{4} thì \frac{11k}{2}-  =  \Leftrightarrow k= 

      Số hạng chứa x^{4} cần tìm là T_{5}=C^{4}_{6}.2^{2}.x^{4}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+C^{6}_{2n}+...+C^{2n-4}_{2n}+C^{2n-2}_{2n}=2046.\)

    \(\Leftrightarrow C^{0}_{2n}+C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+...+C^{2n-2}_{2n}+C^{2n}_{2n}=2048.\)

    Do \(C^{0}_{2n}+C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}+...+C^{2n-2}_{2n}+C^{2n}_{2n}=C^{1}_{2n}+C^{3}_{2n}+C^{5}_{2n}+...+C^{2n-3}_{2n}+C^{2n-1}_{2n}\)

    Nên ta có: \(C^{1}_{2n}+C^{3}_{2n}+C^{5}_{2n}+...+C^{2n-1}_{2n}+C^{2n}_{2n}=4096\Leftrightarrow 2^{2n}=4096\Leftrightarrow n=6\)

    \(P=(\frac{2}{x^{3}}-\sqrt{x^{5}})^{6}=\sum_{k=0}^{6}C^{k}_{6}(\frac{2}{x^{3}})^{6-k}.(x^{\frac{5}{2}})^{k}=\sum_{k=0}^{6}C^{k}_{6}2^{6-k}.x^{\frac{11k}{2}-18}\)

    Số hạng tổng quát trong khai triển là \(T_{k+1}=C^{k}_{6}2^{6-k}.x^{\frac{11k}{2}-18}\)

    \(T_{k+1}=C^{k}_{6}2^{6-k}.x^{\frac{11k}{2}-18}\) chứa \(x^{4}\) thì \(\frac{11k}{2}-18=4\Leftrightarrow k=4\)

    Số hạng chứa \(x^{4}\) cần tìm là \(T_{5}=C^{4}_{6}.2^{2}.x^{4}\)

  • Câu 7:

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) \(x^{2}+y^{2}=2x\). Tam giác ABC vuông tại A có AC là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại A, chân đường cao từ A của tam giác ABC là điểm H (2; 0). Tìm tọa độ đỉnh B của tam giác biết B có tung độ dương và diện tích tam giác ABC là \(\frac{2}{\sqrt{3}}\)

    • Đường tròn (C) có tâm I (1; 0) và bán kính R = . Dễ thấy H nằm trên đường 
      tròn nên AB là đường kính của đường tròn. 
      Ta có AB = nên dựa vào công thức diện tích ta có 

      B nằm trên đường tròn và có tung độ dương nên tọa độ của B(x,\sqrt{2x-x^{2}})

      Ta có \tan nên BH=\sqrt{3}. Ta có (2-x)^{2}+(x-x^{2})=  \Leftrightarrow x= 

      Vậy B( ;\frac{\sqrt{3}}{2})

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Đường tròn (C) có tâm I (1; 0) và bán kính R =1. Dễ thấy H nằm trên đường 
    tròn nên AB là đường kính của đường tròn. 
    Ta có AB = 2 nên dựa vào công thức diện tích ta có \(AC=\frac{2}{\sqrt{3}}\)

    B nằm trên đường tròn và có tung độ dương nên tọa độ của \(B(x,\sqrt{2x-x^{2}})\)

    Ta có \(\tan \widehat{ABC}=\frac{AC}{AB}=\frac{1}{\sqrt{3}}\) nên \(BH=\sqrt{3}\). Ta có \((2-x)^{2}+(2x-x^{2})=3\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

    Vậy \(B(\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2})\)

  • Câu 8:

    Giải hệ phương trình sau:

    \(\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{3}-y^{2}+2\sqrt[3]{x^{4}}+\sqrt[3]{x^{2}}=2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})\\\! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \!x^{4}+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}=x.(y-1)^{3}+1 \end{matrix}\right.\)

    • \left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{3}-y^{2}+2\sqrt[3]{x^{4}}+\sqrt[3]{x^{2}}=2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})\; \; \; (1)\\x^{4}+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}=x.(y-1)^{3}+1\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; (2) \end{matrix}\right.

      Điều kiện: \left\{\begin{matrix} y\geq 1\\x^{3}-x^{2}+1\geq 0 \end{matrix}\right.

      Từ (1) ta có:

      x^{2}+y^{3}-y^{2}+2\sqrt[3]{x^{4}}+\sqrt[3]{x^{2}}=2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})

      \Leftrightarrow (x+\sqrt[3]{x})^{2}-2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})+y^{2}(y-1)=0

      \Leftrightarrow \left [ (x+\sqrt[3]{x})-y\sqrt{y-1} \right ]^{2}=0\Leftrightarrow x+\sqrt[3]{x}=y\sqrt{y-1}

      Đặt a=\sqrt[3]{x},b=\sqrt{y-1} ta có a^{3}+a=b^{3}+b. Do b không âm nên a cũng phải không âm. Hàm số f(t)=t^{3}+t đồng biến trên [0; ) nên ta có     a = b hay ta có x\geq 0,\sqrt{y-1}=\sqrt[3]{x}

      Thay vào (2) ta có phương trình:

      x^{4}+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}=x^{3}+  \Leftrightarrow x^{3}(x-1)=  -\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}\Leftrightarrow x^{3}(x- )

      =\frac{x^{2}-x^{3}}{1+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}}\Leftrightarrow x^{2}(x-1)(x+\frac{1}{1+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}})=0

      x = ta có y = 1, x = ta có y = 2 (thỏa mãn điều kiện)

      Vậy hệ có hai nghiệm (0;1) và (1;2)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{3}-y^{2}+2\sqrt[3]{x^{4}}+\sqrt[3]{x^{2}}=2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})\; \; \; (1)\\x^{4}+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}=x.(y-1)^{3}+1\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; (2) \end{matrix}\right.\)

    Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix} y\geq 1\\x^{3}-x^{2}+1\geq 0 \end{matrix}\right.\)

    Từ (1) ta có:

    \(x^{2}+y^{3}-y^{2}+2\sqrt[3]{x^{4}}+\sqrt[3]{x^{2}}=2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})\)

    \(\Leftrightarrow (x+\sqrt[3]{x})^{2}-2y\sqrt{y-1}(x+\sqrt[3]{x})+y^{2}(y-1)=0\)

    \(\Leftrightarrow \left [ (x+\sqrt[3]{x})-y\sqrt{y-1} \right ]^{2}=0\Leftrightarrow x+\sqrt[3]{x}=y\sqrt{y-1}\)

    Đặt \(a=\sqrt[3]{x},b=\sqrt{y-1}\) ta có \(a^{3}+a=b^{3}+b.\) Do b không âm nên a cũng phải không âm. Hàm số \(f(t)=t^{3}+t\) đồng biến trên \([0;+\infty )\) nên ta có a = b hay ta có \(x\geq 0,\sqrt{y-1}=\sqrt[3]{x}\)

    Thay vào (2) ta có phương trình:

    \(x^{4}+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}=x^{3}+1\Leftrightarrow x^{3}(x-1)=1-\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}\Leftrightarrow x^{3}(x-1)=\frac{x^{2}-x^{3}}{1+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}}\Leftrightarrow x^{2}(x-1)(x+\frac{1}{1+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}})=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=0\\x=1 \\(x+\frac{1}{1+\sqrt{x^{3}-x^{2}+1}})=0\; (vn \; do\; x\geq 0) \end{matrix}\)

    x = 0 ta có y = 1, x = 1 ta có y = 2 (thỏa mãn điều kiện)

    Vậy hệ có hai nghiệm (0;1) và (1;2)

  • Câu 9:

    Cho a, b, c là độ dài của tam giác thỏa mãn \((a+b-c)(a-b+c)(b+c-a)=1\). Chứng minh rằng \((\frac{a+b+c}{3})^{5}\geq \frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{3}\)

    • Đặt x=a+b-c,y=b+c-a,z=c+a-b\Rightarrow x,y,z\geq 0;xyz=1

      Ta có a=\frac{x+z}{2},b=\frac{x+y}{2},c=\frac{y+z}{2}

      Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:

      (\frac{x+y+z}{3})^{5}\geq \frac{x^{2}+y^{2}+z^{2}+xy+yz+xz}{6}\Leftrightarrow (\frac{x+y+z}{3})^{5}\geq \frac{(x+y+z)^{2}-(xy+yz+xz)}{6}

      Theo Cô si ta có:

      xy+yz+xz\geq \sqrt[3]{x^{2}y^{2}z^{2}}= 

      \Rightarrow \frac{(x+y+z)^{2}-(xy+yz+xz)}{6}\leq \frac{(x+y+z)^{2}-3}{6}

      Ta cần chứng minh

      (\frac{x+y+z}{3})^{5}\geq \frac{(x+y+z)^{2}}{6}-\frac{1}{2}

      \Leftrightarrow (\frac{x+y+z}{3})^{5}- \frac{(x+y+z)^{2}}{6}-\frac{1}{2}\geq 0

      Đặt t=\frac{x+y+z}{3},\; do \; x+y+z\geq \sqrt[3]{xyz}=  \Rightarrow t\geq 

      Xét hàm số:

      f(t)=t^{5}-\frac{3}{2}t^{2}+\frac{1}{2},t\in [1; )

      f(t)= t^{4}-3t> 0\forall t\in [1; )

      \Rightarrow f(t)\geq f(1)\; hay \; t^{5}-\frac{3}{2}t^{2}+\frac{1}{2}\geq 0

      Vậy ta có điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra nếu x = y = z = 1 nên a = b = c = 1.

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.

      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Đặt \(x=a+b-c,y=b+c-a,z=c+a-b\Rightarrow x,y,z\geq 0;xyz=1\)

    Ta có \(a=\frac{x+z}{2},b=\frac{x+y}{2},c=\frac{y+z}{2}\)

    Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:

    \((\frac{x+y+z}{3})^{5}\geq \frac{x^{2}+y^{2}+z^{2}+xy+yz+xz}{6}\Leftrightarrow (\frac{x+y+z}{3})^{5}\geq \frac{(x+y+z)^{2}-(xy+yz+xz)}{6}\)

    Theo Cô si ta có:

    \(xy+yz+xz\geq 3\sqrt[3]{x^{2}y^{2}z^{2}}=3\)

    \(\Rightarrow \frac{(x+y+z)^{2}-(xy+yz+xz)}{6}\leq \frac{(x+y+z)^{2}-3}{6}\)

    Ta cần chứng minh

    \((\frac{x+y+z}{3})^{5}\geq \frac{(x+y+z)^{2}}{6}-\frac{1}{2}\)

    \(\Leftrightarrow (\frac{x+y+z}{3})^{5}- \frac{(x+y+z)^{2}}{6}-\frac{1}{2}\geq 0\)

    Đặt \(t=\frac{x+y+z}{3},\; do \; x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz}=3\Rightarrow t\geq 1\)

    Xét hàm số:

    \(f(t)=t^{5}-\frac{3}{2}t^{2}+\frac{1}{2},t\in [1;+\infty )\)

    \(f(t)=5t^{4}-3t> 0\forall t\in [1;+\infty )\)

    \(\Rightarrow f(t)\geq f(1)\; hay \; t^{5}-\frac{3}{2}t^{2}+\frac{1}{2}\geq 0\)

    Vậy ta có điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra nếu x = y = z = 1 nên a = b = c = 1.

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF