YOMEDIA

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán - THPT Chuyên Nguyễn Huệ

Thời gian làm bài: 180 phút Số lượng câu hỏi: 9 câu Số lần thi: 14
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm (9 câu):

 

  • Câu 1:

    Cho hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}(C)\)

    a) Khảo sát sự biến thên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

    b) Tìm điểm M \(\in (C)\) sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là nhỏ nhất.

     

    • Cho hàm số y=\frac{x+1}{x-1}

      a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

      Tập xác định: D = R/ {}

      Ta có: y'=\frac{-2}{(x-1)^{2}}< 0\forall x\in D

      Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-\infty ;1)(1;+\infty )

      Hàm số không có cực trị.

      Tính \lim_{x\rightarrow -\infty }y=\lim_{x\rightarrow +\infty }y= nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng y = 1 là đường tiệm cận ngang.

      Tính \lim_{x\rightarrow 1^{-}}y= ; \lim_{x\rightarrow 1^{+}}y=; nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng.

      Bảng biến thiên:

      Đồ thị:

       

      b) Tìm điểm M\in (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là nhỏ nhất

      Gọi M là một điểm thuộc đồ thị hàm số (C), Khi đó M(a,+\frac{2}{a-1}).

      Hai đường tiệm cận của đồ thị là: (d_{1})x=1, và (d_{2})y=

      Ta có khoảng cách từ M đến (d_{1}) là:

      d(M,d_{1})=\frac{\left | a-1 \right |}{\sqrt{1^{2}+0^{2}}}= | a-|

      Khoảng cách từ M đến (d_{2}) là:

      d(M,d_{2})=\frac{\left | 1+\frac{2}{a-1} 1\right |}{\sqrt{1^{2}+0^{2}}}=\left | \frac{2}{a-1} \right |

      Tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận là:

      d(M,d_{1})+d(M,d_{2})=| a-|+\left | \frac{2}{a-1} \right |

      Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \left | a-1 \right | và \left | \frac{2}{a-1} \right | ta có:

      \left | a-1 \right |+\left | \frac{2}{a-1} \right |\geq \sqrt{2}, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 

      \left | a-1 \right |=\left | \frac{2}{a-1} \right |\Leftrightarrow (a-1)^{2}=\left | 2 \right |\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix}a^{2}-2a+1=2 \\ a^{2}-2a+1=-2 \end{matrix}\Leftrightarrow a=\pm \sqrt{2}

      Tương ứng ta có 2 điểm M thỏa mãn là:

      M_{1}(+\sqrt{2},1+\sqrt{2}) và M_{2}(1-\sqrt{2},-\sqrt{2})

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu \small +\infty được ghi là +vc; dấu \small -\infty được ghi là −vc.
      = =   = = = =   = = = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    Cho hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\)

    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

    Tập xác định: D = R/ {1}

    Ta có: \(y'=\frac{-2}{(x-1)^{2}}< 0\forall x\in D\)

    Hàm số nghịch biến trên các khoảng \((-\infty ;1)\) và \((1;+\infty )\)

    Hàm số không có cực trị.

    Tính \(\lim_{x\rightarrow -\infty }y=\lim_{x\rightarrow +\infty }y=1\) nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng \(y=1\) là đường tiệm cận ngang.

    Tính \(\lim_{x\rightarrow 1^{-}}y=-\infty ; \lim_{x\rightarrow 1^{+}}y=+\infty\); nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng.

    Bảng biến thiên:

    Đồ thị:

    b) Tìm điểm \(M\in (C)\) sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là nhỏ nhất

    Gọi M là một điểm thuộc đồ thị hàm số (C), Khi đó \(M(a,1+\frac{2}{a-1}).\)

    Hai đường tiệm cận của đồ thị là: \((d_{1})x=1,\) và \((d_{2})y=1.\)

    Ta có khoảng cách từ M đến \((d_{1})\) là:

    \(d(M,d_{1})=\frac{\left | a-1 \right |}{\sqrt{1^{2}+0^{2}}}=\left | a-1 \right |\)

    Khoảng cách từ M đến \((d_{2})\) là:

    \(d(M,d_{2})=\frac{\left | 1+\frac{2}{a-1} 1\right |}{\sqrt{1^{2}+0^{2}}}=\left | \frac{2}{a-1} \right |\)

    Tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận là:

    \(d(M,d_{1})+d(M,d_{2})=\left | a-1 \right |+\left | \frac{2}{a-1} \right |\)

    Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \(\left | a-1 \right |\) và \(\left | \frac{2}{a-1} \right |\) ta có:

    \(\left | a-1 \right |+\left | \frac{2}{a-1} \right |\geq 2\sqrt{2}\), dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 

    \(\left | a-1 \right |=\left | \frac{2}{a-1} \right |\Leftrightarrow (a-1)^{2}=\left | 2 \right |\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix}a^{2}-2a+1=2 \\ a^{2}-2a+1=-2 \end{matrix}\Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{2}\)

    Tương ứng ta có 2 điểm M thỏa mãn là:

    \(M_{1}(1+\sqrt{2},1+\sqrt{2})\) và \(M_{2}(1-\sqrt{2},1-\sqrt{2})\)

  • Câu 2:

    Giải phương trình: \(\cos x+\frac{1}{\cos x}-\frac{3}{2\sin x}=0\)

    • Giải phương trình: \cos x+\frac{1}{\cos x}-\frac{3}{2\sin x}=0

      ĐK: \cos x\neq 0, \sin x\neq 0 khi đó:

      PT\Leftrightarrow \sinx.\cos x+2\sin x-3\cos x=0

      \Leftrightarrow \sin 2x.\cos x-\cos x+\sin x-2\cos x=0

      \Leftrightarrow (\sin 2x-).\cos x+(\sin x-\cos x)=0

      \Leftrightarrow -(\sin x-\cos x)^{2}.\cos x+(\sin x-\cos x)=0

      \Leftrightarrow (\sin x-\cos x)(-\cos x(\sin x-\cos x))=0

      \Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sin x-\cos x=0 \\ 2-\cos x\sin x+\cos ^{2}x=0 \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sqrt{2}\sin (x-\frac{\pi }{4})=0 \\ \frac{2}{\cos^{2}x}-\tan x+1=0 \end{matrix}

      \Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sqrt{2}\sin(x-\frac{\pi }{4})=0 \\ 2(1+\tan ^{2}x)-\tan x+1=0 \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sqrt{2}\sin (x-\frac{\pi }{4})=0 \\2\tan ^{2}x-\tan x+3=0(vn) \end{matrix}

      \Leftrightarrow \sqrt{2}\sin (x-\frac{\pi }{4})=0

      \Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k \pi (k\in Z)

      Thỏa mãn điều kiện => họ nghiệm của phương trình là: \Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k\pi (k\in Z)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    Giải phương trình: \(\cos x+\frac{1}{\cos x}-\frac{3}{2\sin x}=0\)

    ĐK: \(\cos x\neq 0, \sin x\neq 0\) khi đó:

    PT\(\Leftrightarrow \sin 2x.\cos x+2\sin x-3\cos x=0\)

    \(\Leftrightarrow \sin 2x.\cos x-\cos x+2\sin x-2\cos x=0\)

    \(\Leftrightarrow (\sin 2x-1).\cos x+2(\sin x-\cos x)=0\)

    \(\Leftrightarrow -(\sin x-\cos x)^{2}.\cos x+2(\sin x-\cos x)=0\)

    \(\Leftrightarrow (\sin x-\cos x)(2-\cos x(\sin x-\cos x))=0\)

    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sin x-\cos x=0 \\ 2-\cos x\sin x+\cos ^{2}x=0 \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sqrt{2}\sin (x-\frac{\pi }{4})=0 \\ \frac{2}{\cos^{2}x}-\tan x+1=0 \end{matrix}\)

    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sqrt{2}\sin(x-\frac{\pi }{4})=0 \\ 2(1+\tan ^{2}x)-\tan x+1=0 \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix}\sqrt{2}\sin (x-\frac{\pi }{4})=0 \\2\tan ^{2}x-\tan x+3=0(vn) \end{matrix}\)

    \(\Leftrightarrow \sqrt{2}\sin (x-\frac{\pi }{4})=0\)

    \(\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k \pi (k\in Z)\)

    Thỏa mãn điều kiện => họ nghiệm của phương trình là: \(\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k \pi (k\in Z)\)

  • Câu 3:

     

     Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường sau:

    \(y=\ln (x^{2}-x); y=\frac{10}{x}, x=e^{2}\) và \(x=e^{3}\)

     

     

    • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=\ln (x^{2}-x); y=\frac{10}{x}, x=e^{2} và x=e^{3} được tính theo công thức:

      I=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\left | \ln (x^{2}-x)-\frac{10}{x} \right |dx=\left | \int_{e^{2}}^{e^{3}}(\ln (x^{2}-x)-\frac{10}{x})dx \right |

      =\left | \int_{e^{2}}^{e^{3}}\ln (x^{2}-x)dx-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{10}{x}dx \right |

      Bây giờ ta đi tính tích phân I_{1}=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\ln (x^{2}-x)dx

      Đặt u=\ln (x^{2}-x)\Rightarrow du=\frac{2x-1}{x^{2}-x}dx;dv=dx\Rightarrow v=x

      Vậy

       I_{1}=x\ln (x^{2}-x) |_{e^2}^{e^3}-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{x(2x-1)}{x(x-1)}dx

      =e^{3}\ln (e^{6}-e^{3})-e^{2}\ln (e^{4}-e^{2})-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{2(x-1)+1}{(x-1)}dx

      =e^{3}\ln (e^{6}-e^{3})-e^{2}\ln (e^{4}-e^{2})-\int_{e^{2}}^{e^{3}}dx-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{dx}{x-1}

      =e^{3}\ln (e^{6}-e^{3})-e^{2}\ln (e^{4}-e^{2})- x |_{e^{2}}^{e^{3}}-\ln \left | x-1 \right | |_{e^{2}}^{e^{3}}

      =e^{3}\ln \left [ e^{3}(e^{3}-1) \right ]-e^{2}\ln \left [ e^{2}(e^{2}-1) \right ]-e^{3}+2e^{2}-\ln (e^{3}-1)+\ln (e^{2}-1)

      =3e^{3}+e^{3}\ln (e^{3}-1)-2e^{2}-e^{2}\ln (e^{2}-1)-2e^{3}+2e^{2}-\ln (e^{3}-1)+\ln (e^{2}-1)

      =e^{3}+(1-e^{2})\ln (e^{2}-1)-\ln (e^{3}-1)+e^{3}\ln (e^{3}-1)

      Tiếp tục tính tích phân I_{2}=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{10}{x}dx

      Ta có I_{2}=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{10}{x}dx=10\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{1}{x}dx=10\ln \left | x \right ||_{e^{2}}^{e^{3}}=

      Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là 

      I=\left | I_{1}-I_{2} \right |

      =e^{3}+(1-e^{2})\ln (e^{2}-1)+e^{3}\ln (e^{3}-1)-10 (đvdt)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

       

    Lời giải:

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(y=\ln (x^{2}-x); y=\frac{10}{x}, x=e^{2}\) và \(x=e^{3}\) được tính theo công thức:

    \(I=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\left | \ln (x^{2}-x)-\frac{10}{x} \right |dx=\left | \int_{e^{2}}^{e^{3}}(\ln (x^{2}-x)-\frac{10}{x})dx \right |\)

    \(=\left | \int_{e^{2}}^{e^{3}}\ln (x^{2}-x)dx-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{10}{x}dx \right |\)

    Bây giờ ta đi tính tích phân \(I_{1}=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\ln (x^{2}-x)dx\)

    Đặt \(u=\ln (x^{2}-x)\Rightarrow du=\frac{2x-1}{x^{2}-x}dx;dv=dx\Rightarrow v=x\)

    Vậy

     \(I_{1}=x\ln (x^{2}-x) |_{e^2}^{e^3}-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{x(2x-1)}{x(x-1)}dx\)

    \(=e^{3}\ln (e^{6}-e^{3})-e^{2}\ln (e^{4}-e^{2})-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{2(x-1)+1}{(x-1)}dx\)

    \(=e^{3}\ln (e^{6}-e^{3})-e^{2}\ln (e^{4}-e^{2})-2\int_{e^{2}}^{e^{3}}dx-\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{dx}{x-1}\)

    \(=e^{3}\ln (e^{6}-e^{3})-e^{2}\ln (e^{4}-e^{2})-2x |_{e^{2}}^{e^{3}}-\ln \left | x-1 \right | |_{e^{2}}^{e^{3}}\)

    \(=e^{3}\ln \left [ e^{3}(e^{3}-1) \right ]-e^{2}\ln \left [ e^{2}(e^{2}-1) \right ]-2e^{3}+2e^{2}-\ln (e^{3}-1)+\ln (e^{2}-1)\)

    \(=3e^{3}+e^{3}\ln (e^{3}-1)-2e^{2}-e^{2}\ln (e^{2}-1)-2e^{3}+2e^{2}-\ln (e^{3}-1)+\ln (e^{2}-1)\)

    \(=e^{3}+(1-e^{2})\ln (e^{2}-1)-\ln (e^{3}-1)+e^{3}\ln (e^{3}-1)\)

    Tiếp tục tính tích phân \(I_{2}=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{10}{x}dx\)

    Ta có \(I_{2}=\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{10}{x}dx=10\int_{e^{2}}^{e^{3}}\frac{1}{x}dx=10\ln \left | x \right ||_{e^{2}}^{e^{3}}=10\)

    Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là 

    \(I=\left | I_{1}-I_{2} \right |\)

    \(=e^{3}+(1-e^{2})\ln (e^{2}-1)+e^{3}\ln (e^{3}-1)-10\) (đvdt)

  • Câu 4:

    a) Tìm phần thực và phần ảo của các số phức: \(z=\frac{\sqrt{3}-i}{1+i}-\frac{\sqrt{2+i}}{i}\)

    b) Cho 8 quả cân trọng lượng lần lượt là: 1 kg, 2 kg,..., 8 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân. Tính xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá 9 kg.

     

    • a) Tìm phần thực và phần ảo của các số phức: z=\frac{\sqrt{3}-i}{1+i}-\frac{\sqrt{2}+i}{i}

      =\frac{(\sqrt{3}-1)-(\sqrt{3}+1)i}{2}-(-\sqrt{2}i)

      Kết luận:

      Phần thực của số phức z là: \frac{\sqrt{3}-3}{2}

      Phần ảo của số phức z là:

      b) Cho 8 quả cân trọng lượng lần lượt là: 1 kg, 2 kg ,…, 8 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân. Tính xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá 9 kg.

      Gọi A là biến cố chọn được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9 kg.

      Suy ra A có các trường hợp sau:

      A = { (1, 2, 3); (1, , 4); (1, 2, 5); (1, 2, 6); (1, 3, 4); (1, 3, 5); (, 3, 4)}

      \Rightarrow P=\frac{7}{C^{3}_{8}}=

      Vậy xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá 9 kg là:

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    a) Tìm phần thực và phần ảo của các số phức: \(z=\frac{\sqrt{3}-i}{1+i}-\frac{\sqrt{2}+i}{i}\)

    \(\frac{\sqrt{3}-i}{1+i}-\frac{\sqrt{2}+i}{i}=\frac{(\sqrt{3}-i)(1-i)}{(1+i)(1-i)}-\frac{(\sqrt{2}+i)(-i)}{-i^{2}}\)

    \(=\frac{(\sqrt{3}-1)-(\sqrt{3}+1)i}{2}-(1-\sqrt{2}i)\)

    \(=\frac{\sqrt{3}-3}{2}+\frac{(2\sqrt{2}-\sqrt{3}-1)}{2}i\)

    Kết luận:

    Phần thực của số phức z là: \(\frac{\sqrt{3}-3}{2}\)

    Phần ảo của số phức z là: \(\frac{(2\sqrt{2}-\sqrt{3}-1)}{2}\)

    b) Cho 8 quả cân trọng lượng lần lượt là: 1 kg, 2 kg ,…, 8 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân. Tính xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá 9 kg.

    Gọi A là biến cố chọn được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9 kg.

    Suy ra A có các trường hợp sau:

    A = { (1, 2, 3); (1, 2, 4); (1, 2, 5); (1, 2, 6); (1, 3, 4); (1, 3, 5); (2, 3, 4)}

    \(\Rightarrow P=\frac{7}{C^{3}_{8}}=\frac{1}{8}\)

    Vậy xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá 9 kg là: \(\frac{1}{8}\)

  • Câu 5:

     Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'  có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc bằng \(30^{\circ}\). Gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AM. Biết rằng hình chiếu của điểm I lên mặt đáy A'B'C' là trọng tâm G của \(\Delta A'B'C'\). Tính thể tích khối chóp A.A'B'C' và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABB'A').

     

    •  

      Hình vẽ:  

       

       

       

       

       

       

       

      Gọi M' là trung điểm của B'C', K\in A'M' sao cho A'K=KG=GM'

      Kẻ AH\perp A'M';H\in A'M'

      Ta có AHGI là hình bình hành nên IG = AH

      Hơn nữa AM = A'M'. Gọ I là trung điểm của AM. G là trọng tâm của \triangle A'B'C'

      Nên H là trung điểm của A'K\Rightarrow A'H= A'M'

      Ta có: S_{\triangle A'B'C'}= a^{2}\sqrt{3};A'M'=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow A'H=\frac{a\sqrt{3}}{12}

      AH=A'H.\tan=\frac{a\sqrt{3}}{12}.\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{a}{12}

      Từ đó: V_{A.A'B'C'}=AH.S_{\triangle A'B'C'}= .\frac{a}{12}.\frac{a^{2}\sqrt{3}}{4}=\frac{a^{3}\sqrt{3}}{144} (đvdt)

      Ta có: d(C,ABB'A')=d(C',ABB'A')

      Từ H kẻ HT\perp A'B',(T\in A'B'), Khi đó

      A'B'\perp HT,AH\perp A'B'\Rightarrow A'B'\perp (AHT)

      Ta có: HT=A'H.\tan 30^{\circ}=\frac{a\sqrt{3}}{12}.\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{a}{12}

      Tam giác AHT vuông tại H suy ra AT=\sqrt{AH^{2}+HT^{2}}=AH\sqrt{2}=\frac{a\sqrt{2}}{12}

      Suy ra diện tích của tam giác AB'A' là: .AT.B'A'=a^{2}\sqrt{2} (đvdt)

      Ta có d(C,ABB'A')=d(C',AAB'A')=d(C',AB'A')=\frac{3V_{A.BB'A'}}{S_{AB'A'}}=a\sqrt{6}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

     

    Hình vẽ:  

     

     

     

     

     

     

     

    Gọi M' là trung điểm của B'C', \(K\in A'M'\) sao cho \(A'K=KG=GM'\)

    Kẻ \(AH\perp A'M';H\in A'M'\)

    Ta có AHGI là hình bình hành nên IG = AH

    Hơn nữa AM = A'M'. Gọ I là trung điểm của AM. G là trọng tâm của \(\triangle A'B'C'\)

    Nên H là trung điểm của \(A'K\Rightarrow A'H=\frac{1}{6}A'M'\)

    Ta có: \(S_{\triangle A'B'C'}=\frac{a^{2}\sqrt{3}}{4};A'M'=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow A'H=\frac{a\sqrt{3}}{12}\)

    \(AH=A'H.\tan 30^{\circ}=\frac{a\sqrt{3}}{12}.\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{a}{12}\)

    Từ đó: \(V_{A.A'B'C'}=AH.S_{\triangle A'B'C'}=\frac{1}{3}.\frac{a}{12}.\frac{a^{2}\sqrt{3}}{4}=\frac{a^{3}\sqrt{3}}{144}\) (đvdt)

    Ta có: \(d(C,ABB'A')=d(C',ABB'A')\)

    Từ H kẻ \(HT\perp A'B',(T\in A'B'),\) Khi đó

    \(A'B'\perp HT,AH\perp A'B'\Rightarrow A'B'\perp (AHT)\)

    Ta có: \(HT=A'H.\tan 30^{\circ}=\frac{a\sqrt{3}}{12}.\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{a}{12}\)

    Tam giác AHT vuông tại H suy ra \(AT=\sqrt{AH^{2}+HT^{2}}=AH\sqrt{2}=\frac{a\sqrt{2}}{12}\)

    Suy ra diện tích của tam giác AB'A' là: \(\frac{1}{2}.AT.B'A'=\frac{a^{2}\sqrt{2}}{24}\) (đvdt)

    Ta có \(d(C,ABB'A')=d(C',AAB'A')=d(C',AB'A')=\frac{3V_{A.BB'A'}}{S_{AB'A'}}=\frac{1}{4}a\sqrt{6}\)

  • Câu 6:

    Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1; 2; 1), B (-2; 1; 3), C (2; -1; 1) và D (0; 3; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ (D) đến (P).

     

    • Mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán trong hai trường hợp sau:

      Trường hợp 1: (P) qua A, B và song song với CD. 

      Trường hợp 2: (P) qua A, B và cắt CD. Suy ra (P) cắt CD tại trung điểm I của CD. 

      Trường hợp 1: (P) qua A, B và song song với CD. 

      Vec tơ pháp tuyến của (P): \overrightarrow{n}=\left [ \overrightarrow{AB},\overrightarrow{CD} \right ]

      \overrightarrow{AB}=(-3;;2),\overrightarrow{CD}=(-2;4;0)\Rightarrow \overrightarrow{n}=(-8;;-14).

      Phương trình (P): 4x+[3]y+7z-=0.

      Trường hợp 2: (P) qua A, B và cắt CD. Suy ra (P) cắt CD tại trung điểm I của CD.

      I(1;;1)\Rightarrow \overrightarrow{AI}=(0;;0); vec tơ pháp tuyến của (P): \overrightarrow{n}=\left [ \overrightarrow{AB},\overrightarrow{AI} \right ]=(;0;3).

      Phương trình (P): 2x+3z- = 0

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    Mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán trong hai trường hợp sau:

    Trường hợp 1: (P) qua A, B và song song với CD. 

    Trường hợp 2: (P) qua A, B và cắt CD. Suy ra (P) cắt CD tại trung điểm I của CD. 

    Trường hợp 1: (P) qua A, B và song song với CD. 

    Vec tơ pháp tuyến của (P): \(\overrightarrow{n}=\left [ \overrightarrow{AB},\overrightarrow{CD} \right ]\)

    \(\overrightarrow{AB}=(-3;-1;2),\overrightarrow{CD}=(-2;4;0)\Rightarrow \overrightarrow{n}=(-8;-4;-14).\)

    Phương trình (P): \(4x+2y+7z-15=0.\)

    Trường hợp 2: (P) qua A, B và cắt CD. Suy ra (P) cắt CD tại trung điểm I của CD.

    \(I(1;1;1)\Rightarrow \overrightarrow{AI}=(0;-1;0);\) vec tơ pháp tuyến của (P): \(\overrightarrow{n}=\left [ \overrightarrow{AB},\overrightarrow{AI} \right ]=(2;0;3).\)

    Phương trình (P): \(2x+3z-5=0\)

    Kết luận: Vậy (P): \(4x+2y+7z-15=0\) hoặc (P): \(2x+3z-5=0.\)

  • Câu 7:

     Cho \(\triangle ABC\) có trung điểm cạnh BC là \(M(3;-1)\), đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B đi qua điểm \(E(-1; -3)\) và đường thẳng chứa AC đi qua điểm \(F(1;3)\). Điểm đối xứng của đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp \(\triangle ABC\) là điểm \(D(4;-2)\). Tìm tọa độ đỉnh A của \(\triangle ABC\) và phương trình đường thẳng BC.

    • Hình vẽ:

      Gọi H là trực tâm ΔABC thì có BHCD là hình bình hành, nên M là trung điểm HD => H (; 0)

      BH chứa E(-1;-3) nên (BH): \frac{x-2}{-1-2}=\frac{y-0}{-3-0}\Leftrightarrow (BH):x-y-=0

      Do DC // BH và D (4; -2) thuộc DC nên (DC): x-y-6=0

      Do BH \perp AC và F (1; 3) thuộc AC nên (AC): x+y- =0

      Do C=AC\cap DC nên tọa độ C là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix}x-y-6=0 \\x+y-4=0 \end{matrix}\right.

      Tìm được C (; -1)

      M (3; -1) là trung điểm của BC nên B (1; -1) => \overrightarrow{BC}=(4;0)

      Từ đây ta suy ra phương trình đường thẳng BC là: y =

      Do H là trực tâm ΔABC nên AH \perp BC => (AH): x – = 0

      Do A = AH ∩ AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix}x-2=0 \\x+y-4=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow A(;2)

      Kết luận: A (2; 2), phương trình BC: y=

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    Hình vẽ:

    Gọi H là trực tâm ΔABC thì có BHCD là hình bình hành, nên M là trung điểm HD => H (2; 0)

    BH chứa \(E(-1;-3)\) nên (BH): \(\frac{x-2}{-1-2}=\frac{y-0}{-3-0}\Leftrightarrow (BH):x-y-2=0\)

    Do DC // BH và D (4; -2) thuộc DC nên (DC): \(x-y-6=0\)

    Do BH \(\perp\) AC và F (1; 3) thuộc AC nên (AC): \(x+y-4=0\)

    Do \(C=AC\cap DC\) nên tọa độ C là nghiệm của hệ \(\left\{\begin{matrix}x-y-6=0 \\x+y-4=0 \end{matrix}\right.\)

    Tìm được C (5; -1)

    M (3; -1) là trung điểm của BC nên B (1; -1) => \(\overrightarrow{BC}=(4;0)\)

    Từ đây ta suy ra phương trình đường thẳng BC là: y = -1

    Do H là trực tâm ΔABC nên AH \(\perp\) BC => (AH): x – 2 = 0

    Do A = AH ∩ AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ \(\left\{\begin{matrix}x-2=0 \\x+y-4=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow A(2;2)\)

    Kết luận: A (2; 2), phương trình BC: y= -1

  • Câu 8:

    Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}x^{2}(x-3)-y\sqrt{y+3}=-2 \\ 3\sqrt{x-2}=\sqrt{y(y+8)} \end{matrix}\right.\)

    • Điều kiện: \left\{\begin{matrix}y+3\geq 0 \\y^{2}+8y\geq 0 \\ x-2\geq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2 \\ y\geq 0 \end{matrix}\right.

      Ta có: x^{2}(x-3)-y\sqrt{y+3}= 

      \Leftrightarrow x^{3}-3x^{3}+2=\sqrt{y^{3}+3y^{2}}

      \Leftrightarrow (x-1)^{3}- (x-1)=(\sqrt{y+3})^{3}-3\sqrt{y+3}

      \Leftrightarrow f(x-1)=f(\sqrt{y+3}) Với hàm số f(t)=t^{3}-3t

      Xét hàm số f(t)=t^{3}-3t với t\in \lbrack 1;+\infty ) có f'(t)=3t^{2}-3=(t^{2}-1)\geq 0

      Hàm số f(t)=t^{3}-3t đồng biến trên \lbrack 1;+\infty )

      Nên từ f(x-1)=f(\sqrt{y+3})\Rightarrow x-1=\sqrt{y+3}\Leftrightarrow x-2=\sqrt{y+3}-1

      Từ 3\sqrt{x-2}=\sqrt{y^{2}+8y}\Rightarrow 9(x-2)=y^{2}+y

      \Leftrightarrow 9(\sqrt{y+3}-1)=y^{2}+8y

      \Leftrightarrow 9\sqrt{y+3}=y^{2}+8y+ (*)

      \Leftrightarrow 9(\sqrt{y+3}-2)=y^{2}+8y-9

      \Leftrightarrow\frac{y-1}{\sqrt{y+3}+2}=(y-1)(y+9)

      \Leftrightarrow (y-1)(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-)= 0

      Với điều kiện y\geq 0, thì \frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9< 0

      => PT (*) có nghiệm duy nhất là y = 1

      Với y = 1 => x =

      Kết luận: Hệ có nghiệm duy nhất: (3; 1)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}y+3\geq 0 \\y^{2}+8y\geq 0 \\ x-2\geq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2 \\ y\geq 0 \end{matrix}\right.\)

    Ta có: \(x^{2}(x-3)-y\sqrt{y+3}=-2\)

    \(\Leftrightarrow x^{3}-3x^{3}+2=\sqrt{y^{3}+3y^{2}}\)

    \(\Leftrightarrow (x-1)^{3}-3(x-1)=(\sqrt{y+3})^{3}-3\sqrt{y+3}\)

    \(\Leftrightarrow f(x-1)=f(\sqrt{y+3})\) Với hàm số \(f(t)=t^{3}-3t\)

    Xét hàm số \(f(t)=t^{3}-3t\) với \(t\in \lbrack 1;+\infty )\) có \(f'(t)=3t^{2}-3=3(t^{2}-1)\geq 0\)

    Hàm số \(f(t)=t^{3}-3t\) đồng biến trên \(\lbrack 1;+\infty )\)

    Nên từ \(f(x-1)=f(\sqrt{y+3})\Rightarrow x-1=\sqrt{y+3}\Leftrightarrow x-2=\sqrt{y+3}-1\)

    Từ \(3\sqrt{x-2}=\sqrt{y^{2}+8y}\Rightarrow 9(x-2)=y^{2}+8y\)

    \(\Leftrightarrow 9(\sqrt{y+3}-1)=y^{2}+8y\)

    \(\Leftrightarrow 9\sqrt{y+3}=y^{2}+8y+9\) (*)

    \(\Leftrightarrow 9(\sqrt{y+3}-2)=y^{2}+8y-9\)

    \(\Leftrightarrow 9\frac{y-1}{\sqrt{y+3}+2}=(y-1)(y+9)\)

    \(\Leftrightarrow (y-1)(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9)= 0\)

    Với điều kiện \(y\geq 0,\) thì \(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9< 0\)

    => PT (*) có nghiệm duy nhất là y = 1

    Với y = 1 => x = 3

    Kết luận: Hệ có nghiệm duy nhất: (3; 1)

  • Câu 9:

    Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c = 3. Chứng minh rằng: 

    \(\frac{a^{3}+b^{3}}{3a^{2}-4ab+11b^{2}}+\frac{b^{3}+c^{3}}{3b^{2}-4bc+11c^{2}}+\frac{c^{3}+a^{3}}{3c^{2}-4ac+11a^{2}}\geq \frac{3}{5}\)

    • Ta xét hàm số: f(t)=\frac{t^{3}+1}{3t^{2}-4t+11};t\in (0;] ta có f'(t)=\frac{3t^{4}-8t^{3}+33t^{2}-6t+4}{(3t^{2}-4t+11)^{2}}

      Dự đoán dấu "=" xảy ra khi a = b = c =

      => Xét f'(1)= 

      Có phương trình tiếp tuyến tại t = là: y(t)=\frac{13}{50}t- 

      Nhận thấy:

      f(t)-y(t)=\frac{t^{3}+1}{3t^{2}-4t+11}-\frac{13}{50}t+\frac{3}{50}

      \frac{-(t-1)^{2}(11t+81)}{50(3t^{2}-4t+11)}\geq 0,\forall t\in (0;3]

      \Rightarrow \frac{t^{3}+1}{3t^{2}-4t+11}\geq t-\frac{3}{50},\forall t\in (0;3]

      t=\frac{a}{b}\Rightarrow \frac{a^{3}+b^{3}}{3a^{2}-4ab+11b^{2}}\geq \frac{13a-3b}{50}

      t=c\Rightarrow \frac{b^{3}+c^{3}}{3b^{2}-4bc+11c^{2}}\geq \frac{13b-3c}{50}

      t=\frac{a}{b}\Rightarrow \frac{c^{3}+a^{3}}{3c^{2}-4ac+11a^{2}}\geq \frac{13c-3a}{50}

      \Rightarrow VT\geq (a+b+c)= 

      => Điều phải chứng minh.

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = =   = = = =   = =

    Lời giải:

    Ta xét hàm số: \(f(t)=\frac{t^{3}+1}{3t^{2}-4t+11};t\in (0;3]\) ta có \(f'(t)=\frac{3t^{4}-8t^{3}+33t^{2}-6t+4}{(3t^{2}-4t+11)^{2}}\)

    Dự đoán dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1

    => Xét \(f'(1)=\frac{13}{50}\)

    Có phương trình tiếp tuyến tại t = 1 là: \(y(t)=\frac{13}{50}t-\frac{3}{50}\)

    Nhận thấy:

    \(f(t)-y(t)=\frac{t^{3}+1}{3t^{2}-4t+11}-\frac{13}{50}t+\frac{3}{50}\)

    \(\frac{-(t-1)^{2}(11t+81)}{50(3t^{2}-4t+11)}\geq 0,\forall t\in (0;3]\)

    \(\Rightarrow \frac{t^{3}+1}{3t^{2}-4t+11}\geq \frac{13}{50}t-\frac{3}{50},\forall t\in (0;3]\)

    \(t=\frac{a}{b}\Rightarrow \frac{a^{3}+b^{3}}{3a^{2}-4ab+11b^{2}}\geq \frac{13a-3b}{50}\)

    \(t=c\Rightarrow \frac{b^{3}+c^{3}}{3b^{2}-4bc+11c^{2}}\geq \frac{13b-3c}{50}\)

    \(t=\frac{a}{b}\Rightarrow \frac{c^{3}+a^{3}}{3c^{2}-4ac+11a^{2}}\geq \frac{13c-3a}{50}\)

    \(\Rightarrow VT\geq \frac{1}{5}(a+b+c)=\frac{3}{5}\)

    => Điều phải chứng minh.

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF