YOMEDIA

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán - Sở GD&ĐT Lào Cai

Thời gian làm bài: 180 phút Số lượng câu hỏi: 10 câu Số lần thi: 15
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1:

    Cho hàm số \(y=\frac{x^3}{2}-\frac{3}{4}x^2-3x+\frac{1}{2} (1)\)

    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) .
    b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C). Biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng (d)
    \(y=\frac{8}{27}x +1\)

    • a.
      *Tập xác định: D = R
      *Sự biến thiên:
      Giới hạn \lim_{x\rightarrow -\infty }y=; \lim_{x\rightarrow +\infty }y=
      Đạo hàm y'=\frac{3}{2}x^2-\frac{3}{2}x-; y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x=-1\\ x=2 \end{matrix}
      Bảng biến thiên

      Kết luận:
      - Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 2)
      - Hàm số đồng biến trên các khoảng (-\infty ;-1);(2;+\infty )
      - Hàm số đạt cực đại tại các điểm x = -1; y=

      Hàm số đạt cực tiểu tại xCT= 2; yCT=-\frac{9}{2}
      *Đồ thị

      b.
      Gọi \Delta là tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm (x0;y0) và vuông góc với đường thẳng y=\frac{8}{27}x+
      Khi đó \Delta có hệ số góc bằng
      \Leftrightarrow y'(x_0)=
      \Leftrightarrow \frac{3}{2}x_0^2- \frac{3}{2}x_0 + \frac{3}{8}=0\Leftrightarrow x_0=
      Ta có y_0=
      Phương trình của \Deltay_0=\left ( x-\frac{1}{2} \right )-\Leftrightarrow y=-\frac{27}{8}x+

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = = = = = = = = = =

    Lời giải:

    a.
    *Tập xác định: D = R
    *Sự biến thiên:
    Giới hạn \(\lim_{x\rightarrow -\infty }y=-\infty ; \lim_{x\rightarrow +\infty }y=+\infty\)
    Đạo hàm \(y'=\frac{3}{2}x^2-\frac{3}{2}x-3; y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x=-1\\ x=2 \end{matrix}\)
    Bảng biến thiên

    Kết luận:
    - Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 2)
    - Hàm số đồng biến trên các khoảng \((-\infty ;-1);(2;+\infty )\)
    - Hàm số đạt cực đại tại các điểm x = -1; y= \(\frac{9}{4}\)
    - Hàm số đạt cực tiểu tại xCT= 2; yCT=\(-\frac{9}{2}\)
    *Đồ thị

    b.
    Gọi \(\Delta\) là tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm (x0;y0) và vuông góc với đường thẳng \(y=\frac{8}{27}x+1\)
    Khi đó \(\Delta\) có hệ số góc bằng \(-\frac{27}{8}\)
    \(\Leftrightarrow y'(x_0)=-\frac{27}{8}\)
    \(\Leftrightarrow \frac{3}{2}x_0^2- \frac{3}{2}x_0 + \frac{3}{8}=0\Leftrightarrow x_0=\frac{1}{2}\)
    Ta có \(y_0=-\frac{9}{8}\)
    Phương trình của \(\Delta\) là \(y_0=-\frac{27}{8}\left ( x-\frac{1}{2} \right )-\frac{9}{8}\Leftrightarrow y=-\frac{27}{8}x+\frac{9}{16}\)

  • Câu 2:

    1) Giải phương trình \(cos2x+cos^2x-sinx+2=0\)
    2) Tìm các số thực x, y thỏa mãn: \(2x+1+(1-2y)i=(-2+x)i^2+(3y-2)i\)

    • 1.cos2x+cos^2x-sinx=0\Leftrightarrow sin^2-sinx+ =0\Leftrightarrow sinx= 
      sinx= \Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k2\pi ,(k\in Z)
      2.
      (2x+1)+(1-2y)i=(-2+x)i^2+(3y-2)i
      \Leftrightarrow (2x+1)+(1-2y)i=(-x)+(3y-2)i

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    1.\(cos2x+cos^2x-sinx=0\Leftrightarrow -3sin^2-sinx+4=0\Leftrightarrow sinx=1\)
    \(sinx=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k2\pi ,(k\in Z)\)
    2.
    \((2x+1)+(1-2y)i=(-2+x)i^2+(3y-2)i\)
    \(\Leftrightarrow (2x+1)+(1-2y)i=(2-x)+(3y-2)i\)
    \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1=2-x\\ 1-2y=3y-2 \end{matrix}\right.\)
    \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{1}{3}\\ y=\frac{3}{5} \end{matrix}\right.\)

  • Câu 3:

    Giải phương trình sau trên tập số thực: \(log_3^2x-log_9(9x^2)-1=0\)

    • log_3^2x-log_9(9x^2)-1=0  (1)
      Điều kiện: x > . Với điều kiện trên ta có
      (1) \ \ \Leftrightarrowlog_3^2x-log_3x-=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} log_3x=-1\\ log_3x=2 \end{matrix}


      Kết hợp điều kiện phương trình (1) có tập nghiệm là S= \left \{ \frac{1}{3};9 \right \}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = =  

    Lời giải:

    \(log_3^2x-log_9(9x^2)-1=0\)  (1)
    Điều kiện: x > 0. Với điều kiện trên ta có
    \((1) \ \ \Leftrightarrow log_3^2x-log_3x-2=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} log_3x=-1\\ log_3x=2 \end{matrix}\)
    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{1}{3}\\ x=9 \end{matrix}\)
    Kết hợp điều kiện phương trình (1) có tập nghiệm là \(S= \left \{ \frac{1}{3};9 \right \}\)

  • Câu 4:

    Giải hệ phương trình sau trên tập số thực: \(\left\{\begin{matrix} 2\sqrt{x^2+5}=2\sqrt{2y}+x^2\\ x+3\sqrt{xy+x-y^2-y}=5y+4 \end{matrix}\right.\)

    • \left\{\begin{matrix} 2\sqrt{x^2+5}=2\sqrt{2y}+x^2 \ \ \ \ \ (1)\\ x+3\sqrt{xy+x-y^2-y}=5y+4\ \ \ (2) \end{matrix}\right.
      Điều kiện xy+x-y^2-y\geq 0y\geq 0
      - Với điều kiện trên:
      (2)\Leftrightarrow (x-2y-1)+ (\sqrt{xy+x-y^2-y}-y-1)=0
      \Leftrightarrow (x-2y-)+\left [ 1+\frac{3(y+1)}{\sqrt{xy+x-y^2-y}-y-1} \right ]=0
      \Leftrightarrow x-2y- =0. (Vì với x, y thỏa mãn xy+x-y^2\geq 0y\geq 0 thì \left [ 1+\frac{3(y+1)}{\sqrt{xy+x-y^2-y}-y-1} \right ]> 0)
      Thế y = x – 1 vào (1) ta có
      2\sqrt{x^2+5}=2\sqrt{x-1}+x^2\Leftrightarrow 2\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+5}+3}+(x-2)(x+2)
      \Leftrightarrow (x-)\left [ -\frac{2(x+2)}{\sqrt{x^2+5}+3}+\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+(x+2) \right ]=0 \ \ (3)
      Ta có \forall x\geq
      -\frac{2(x+2)}{\sqrt{x^2+5}+3}+\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+(x+2)
      =\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+(x+)(1-\frac{2}{\sqrt{x^2+5}+3})> 0

      Nên (3) có nghiệm duy nhất x = 2 . Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=\bigg(;\frac{1}{2} \bigg )

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(\left\{\begin{matrix} 2\sqrt{x^2+5}=2\sqrt{2y}+x^2 \ \ \ \ \ (1)\\ x+3\sqrt{xy+x-y^2-y}=5y+4\ \ \ (2) \end{matrix}\right.\)
    Điều kiện \(xy+x-y^2-y\geq 0\) và \(y\geq 0\)
    - Với điều kiện trên:
    \((2)\Leftrightarrow (x-2y-1)+3(\sqrt{xy+x-y^2-y}-y-1)=0\)
    \(\Leftrightarrow (x-2y-1)+\left [ 1+\frac{3(y+1)}{\sqrt{xy+x-y^2-y}-y-1} \right ]=0\)
    \(\Leftrightarrow x-2y-1=0\). (Vì với x, y thỏa mãn \(xy+x-y^2\geq 0\) và \(y\geq 0\) thì \(\left [ 1+\frac{3(y+1)}{\sqrt{xy+x-y^2-y}-y-1} \right ]> 0\))
    Thế 2y = x – 1 vào (1) ta có
    \(2\sqrt{x^2+5}=2\sqrt{x-1}+x^2\Leftrightarrow 2\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+5}+3}+(x-2)(x+2)\)
    \(\Leftrightarrow (x-2)\left [ -\frac{2(x+2)}{\sqrt{x^2+5}+3}+\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+(x+2) \right ]=0 \ \ (3)\)
    Ta có \(\forall x\geq 1\)
    \(-\frac{2(x+2)}{\sqrt{x^2+5}+3}+\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+(x+2)\)
    \(=\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+(x+2)(1-\frac{2}{\sqrt{x^2+5}+3})> 0\)
    Nên (3) có nghiệm duy nhất x = 2 . Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \((x;y)=\left ( 2;\frac{1}{2} \right )\)

  • Câu 5:

    Tính tích phân \(I=\int_{0}^{1}\frac{e^x+x}{e^x}dx\)

    • I=\int_{0}^{1}\frac{e^x+x}{e^x}dx=\int_{0}^{1}dx+\int_{0}^{1}xe^{-x}dx
      I_1=\int_{0}^{1}dx=x |_{0}^{1}=
      I_2=\int_{0}^{1}xe^{-x}dx. Đặt \left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=e^{-x}dx \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=-e^{-x} \end{matrix}\right.
      I_2=(-xe^{-x})|_{0}^{1}+ \int_{0}^{1}e^{-x}dx=(-xe^{-x}-e^{-x})|_{0}^{1}=-\frac{2}{e}
      Vậy I=I_1+I_2=-\frac{2}{e}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(I=\int_{0}^{1}\frac{e^x+x}{e^x}dx=\int_{0}^{1}1dx+\int_{0}^{1}xe^{-x}dx\)
    \(I_1=\int_{0}^{1}1dx=x |_{0}^{1}=1\)
    \(I_2=\int_{0}^{1}xe^{-x}dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=e^{-x}dx \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=-e^{-x} \end{matrix}\right.\)
    \(I_2=(-xe^{-x})|_{0}^{1}+\int_{0}^{1}e^{-x}dx=(-xe^{-x}-e^{-x})|_{0}^{1}=1-\frac{2}{e}\)
    Vậy \(I=I_1+I_2=2-\frac{2}{e}\)

  • Câu 6:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAC bằng. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 2HB. Đường thẳng SO tạo với mặt phẳng (ABCD) góc với O là giao điểm của AC và BD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a.


    • * Tính thể tích khối chóp S.ABCD:
      SH\perp (ABCD)\Rightarrow HO là hình chiếu của SO trên (ABCD) nên (SO,(\widehat{ABCD}))=(\widehat{HO,AC})=\widehat{SOH}=60^0
      Diện tích ABCD là S_{ABCD}=S_{\Delta ABC}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^2\sqrt{3}}{2}
      Trong tam giác SHO có SH=HO.tan60^0= .\frac{a\sqrt{3}}{2}.\sqrt{3}=\frac{a}{2}
      Thể tích S.ABCD là V_{S.ABCD}=SH.S_{ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}
      * Tính khoảng cách từ B đến (SCD):
      d(B,(SCD)) = \frac{3V_{B.SCD}}{S_{SCD}} (1)
      V_{B.SCD}=V_{S.BCD}=V_{S.ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{24} \ \ (2)
      SD=\sqrt{SH^2+HD^2}=\frac{a\sqrt{57}}{6};SC=\sqrt{SH^2+HC^2}=a\sqrt{21}
      Trong tam giác SCD có
      SD=\frac{a\sqrt{57}}{6}; SC= a\sqrt{21} ;CD=a;p=\frac{SC+SD+CD}{2}
      S_{SCD}=\sqrt{p(p-SC)(p-SD)(p-CD)}=\frac{a^2\sqrt{21}}{12} \ \ (3)
      Từ (1) , (2) , (3) ta có d(B,(SCD))= a\sqrt{7}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:


    * Tính thể tích khối chóp S.ABCD:
    \(SH\perp (ABCD)\Rightarrow HO\) là hình chiếu của SO trên (ABCD) nên \((SO,(\widehat{ABCD}))=(\widehat{HO,AC})=\widehat{SOH}=60^0\)
    Diện tích ABCD là \(S_{ABCD}=2S_{\Delta ABC}=2\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^2\sqrt{3}}{2}\)
    Trong tam giác SHO có \(SH=HO.tan60^0=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.\sqrt{3}=\frac{a}{2}\)
    Thể tích S.ABCD là \(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}SH.S_{ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}\)
    * Tính khoảng cách từ B đến (SCD):
    \(d(B,(SCD)) = \frac{3V_{B.SCD}}{S_{SCD}} (1)\)
    \(V_{B.SCD}=V_{S.BCD}=\frac{1}{2}V_{S.ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{24} \ \ (2)\)
    \(SD=\sqrt{SH^2+HD^2}=\frac{a\sqrt{57}}{6};SC=\sqrt{SH^2+HC^2}=\frac{a\sqrt{21}}{6}\)
    Trong tam giác SCD có
    \(SD=\frac{a\sqrt{57}}{6}; SC=\frac{a\sqrt{21}}{6};CD=a;p=\frac{SC+SD+CD}{2}\)
    \(S_{SCD}=\sqrt{p(p-SC)(p-SD)(p-CD)}=\frac{a^2\sqrt{21}}{12} \ \ (3)\)
    Từ (1) , (2) , (3) ta có \(d(B,(SCD))=\frac{3a\sqrt{7}}{14}\)

  • Câu 7:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC. Biết M(3; - 1) là trung điểm của cạnh BD, điểm C(4; - 2). Điểm N( -1 ; -3) nằm trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AD. Đường thẳng AD đi qua điểm P (1; 3). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, D.

    • Giả sử D(a;b). Vì M là trung điểm của BD nên B(6-a;-b).
      Ta có \widehat{ADC}=90^0\Rightarrow AD\perp DC\Rightarrow BN//CD
      \overrightarrow{NB}=(-a;1-b) và  \overrightarrow{CD}=(a-4;b+2).  Ta có \overrightarrow{NB},\overrightarrow{CD} cùng phương (7-a)(b+2)=(a-4)(1-b)\Leftrightarrow b=a-\ \ \ (1)
      Ta có \overrightarrow{PD}=(a-1;b-3)
      \overrightarrow{PD}\perp \overrightarrow{CD}\Leftrightarrow (a-1)(a-4)+(b+2)(b-)=0 \ \ (2)
      Thế (1) vào (2) ta có 2a^2-18a+=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} a=5\\ a=4 \end{matrix}
      Với a = 4 ta có b = . Khi đó D(4;-2) trùng C (loại)
      Với a = 5 ta có b = .Vậy D(5;-1) và B(1;-1).
      Vì AD đi qua P(1;3) và D(5;-1) nên phương trình đường thẳng AD: x + y – 4 = 0
      Vì AB vuông góc với BC nên phương trình đường thẳng AB : 3x – y – =0
      Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình \left\{\begin{matrix} 3x-y-4=0\\ x+y-4=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=2 \end{matrix}\right.
      Vậy A(2;2) , D(5;-1) và B(1;-1)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Giả sử D(a;b). Vì M là trung điểm của BD nên \(B(6-a;-2-b)\).
    Ta có \(\widehat{ADC}=90^0\Rightarrow AD\perp DC\Rightarrow BN//CD\)
    \(\overrightarrow{NB}=(7-a;1-b)\) và  \(\overrightarrow{CD}=(a-4;b+2)\).  Ta có \(\overrightarrow{NB},\overrightarrow{CD}\) cùng phương \((7-a)(b+2)=(a-4)(1-b)\Leftrightarrow b=a-6 \ \ \ (1)\)
    Ta có \(\overrightarrow{PD}=(a-1;b-3)\)
    \(\overrightarrow{PD}\perp \overrightarrow{CD}\Leftrightarrow (a-1)(a-4)+(b+2)(b-3)=0 \ \ (2)\)
    Thế (1) vào (2) ta có \(2a^2-18a+40=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} a=5\\ a=4 \end{matrix}\)
    Với a = 4 ta có b = -2. Khi đó D(4;-2) trùng C (loại)
    Với a = 5 ta có b = -1.Vậy D(5;-1) và B(1;-1).
    Vì AD đi qua P(1;3) và D(5;-1) nên phương trình đường thẳng AD: x + y – 4 = 0
    Vì AB vuông góc với BC nên phương trình đường thẳng AB : 3x – y – 4 =0
    Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} 3x-y-4=0\\ x+y-4=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=2 \end{matrix}\right.\)
    Vậy A(2;2) , D(5;-1) và B(1;-1)

  • Câu 8:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;3;5) và đường thẳng \(d:\frac{x+1}{1}=\frac{y+2}{3}=\frac{z-2}{2}\). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm N thuộc d sao cho N cách M một khoảng bằng 5.

    • d có véc tơ chỉ phương là: \vec{u}=(1;;2) vì (P) vuông góc với d nên (P) có véc tơ pháp tuyến \vec{u}=(1;;2)
      Phương trình mp (P): 1(x-2)+(y-3)+2(z-3)+(z-5)=0\Leftrightarrow x+3y+z-21=0
      Vì N thuộc d nên N(t-1;3t-2;2t+2). Ta có MN =
      \Leftrightarrow \sqrt{(t-3)^2+(3t-5)^2+(2t-3)^2}=
      \Leftrightarrow 14t^2-48t+18=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} t=3\\ t=\frac{3}{7} \end{matrix}
      Vậy N(2 ;;8) hoặc N\left ( -\frac{4}{7}; -\frac{5}{7}; \frac{20}{7} \right )

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    d có véc tơ chỉ phương là: \(\vec{u}=(1;3;2)\) vì (P) vuông góc với d nên (P) có véc tơ pháp tuyến \(\vec{u}=(1;3;2)\)
    Phương trình mp (P): \(1(x-2)+3(y-3)+2(z-3)+2(z-5)=0\Leftrightarrow x+3y+2z-21=0\)
    Vì N thuộc d nên \(N(t-1;3t-2;2t+2)\). Ta có MN = 5
    \(\Leftrightarrow \sqrt{(t-3)^2+(3t-5)^2+(2t-3)^2}=5\)
    \(\Leftrightarrow 14t^2-48t+18=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} t=3\\ t=\frac{3}{7} \end{matrix}\)
    Vậy N(2 ;7;8) hoặc N\(\left ( -\frac{4}{7}; -\frac{5}{7}; \frac{20}{7} \right )\)

  • Câu 9:

    Tìm hệ số \(x^8\) của trong khai triển nhị thức Niu – tơn của \((x^2-\frac{2}{x})^{22}\)

    • Số hạng tổng quát trong khai triển \left ( x^2-\frac{2}{x} \right )^{22}
      C_{22}^{k}(x^2)^{22-k}\left ( -\frac{2}{x} \right )^k=C_{22}^{k}(-2)^kx^{44-3k}
      Ta có \left\{\begin{matrix} 0\leq k\leq 22\\ 44-3k=8 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=12
      Vậy hệ số của x8 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của \left ( x^2-\frac{2}{x} \right )^{22}C_{22}^{12}(-2)^{12}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = =  

    Lời giải:

    Số hạng tổng quát trong khai triển \(\left ( x^2-\frac{2}{x} \right )^{22}\)là
    \(C_{22}^{k}(x^2)^{22-k}\left ( -\frac{2}{x} \right )^k=C_{22}^{k}(-2)^kx^{44-3k}\)
    Ta có \(\left\{\begin{matrix} 0\leq k\leq 22\\ 44-3k=8 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=12\)
    Vậy hệ số của x8 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của \(\left ( x^2-\frac{2}{x} \right )^{22}\)là \(C_{22}^{12}(-2)^{12}\)

  • Câu 10:

    Cho x là số thực thuộc đoạn \(\left [ -1;\frac{5}{4} \right ]\).Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của

    \(P=\frac{\sqrt{5-4x}-\sqrt{1+x}}{\sqrt{5-4x}+2\sqrt{1+x}+6}\)

    • Đặt a=\sqrt{5-4x},b=\sqrt{1+x} thì a^2+4b^2=9 với a,b\geq 0
      Do đó đặt \alpha \in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ] với a=3sin\alpha ,2b=3cos\alpha. Khi đó

      Xét hàm số f(x)=\frac{2sin\alpha -cos\alpha }{2sin\alpha +2cos\alpha +4} với x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]
      Ta có f'(x)=\frac{6+4sinx+8cosx}{(2sinx+2cosx+4)^2}>0, \ \forall x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]
      Suy ra hàm số f(x) luôn luôn đồng biến trên \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]
      Do đó: \min_{x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]}f(x)=f(0)= ;\max_{x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]}f(x)=f(\frac{\pi }{2})=
      Vậy minP= khi x=
      Max \ P= khi x=

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Đặt \(a=\sqrt{5-4x},b=\sqrt{1+x}\) thì \(a^2+4b^2=9\) với \(a,b\geq 0\)
    Do đó đặt \(\alpha \in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]\) với \(a=3sin\alpha ,2b=3cos\alpha\). Khi đó
    \(P=\frac{a-b}{a+2b+6}=\frac{3sin\alpha-\frac{3}{2}cos\alpha }{3sin\alpha +3cos\alpha +2cos\alpha }=\frac{2sin\alpha -cos\alpha }{2sin\alpha +2cos\alpha +4}\)
    Xét hàm số \(f(x)=\frac{2sin\alpha -cos\alpha }{2sin\alpha +2cos\alpha +4}\) với \(x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]\)
    Ta có \(f'(x)=\frac{6+4sinx+8cosx}{(2sinx+2cosx+4)^2}>0, \ \forall x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]\)
    Suy ra hàm số f(x) luôn luôn đồng biến trên \(\left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]\)
    Do đó: \(\min_{x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]}f(x)=f(0)=-\frac{1}{6};\max_{x\in \left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]}f(x)=f(\frac{\pi }{2})=\frac{1}{3}\)
    Vậy \(minP=\frac{-1}{6}\) khi \(x=\frac{5}{4}\)
    \(Max \ P=\frac{1}{3}\) khi \(x=-1\)

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF