YOMEDIA

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán - Sở GD&ĐT Lâm Đồng

Thời gian làm bài: 180 phút Số lượng câu hỏi: 9 câu Số lần thi: 95
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm (9 câu):

 

  • Câu 1:

    Cho hàm số \(\small y=x^3-6x^2+9x-4\), có đồ thị (C)
    1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
    2)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng có phương trình y = 9x – 4.

    • 1)
      + Tập xác định: D = R.
      + Sự biến thiên
      Đạo hàm y' = 3x^2 - 12x + 9.
      y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=1\\ x=3 \end{matrix}
      - Giới hạn \lim_{x\rightarrow -\infty }y=;\lim_{x\rightarrow +\infty }y=
      - Bảng biến thiên.
      - Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3); Hàm số đồng biến trên khoảng (-\infty ;) và khoảng (; +\infty ).
      - Hàm số đạt cực đại tại điểm x = , y = .
      - Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = , yCT = .
      + Đồ thị.
      2)
      + Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại M(x0;y0) và d song song với đường thẳng y = 9x – 4. Suy ra d có hệ số góc bằng .
      + Giải Pt: y’(x0) = ⇔ x0 = 0 hoặc x0 = . Suy ra M(0;); M(4; 0)
      + Tại M(0; ), d: y = 9x – (loại)
      + Tại M(4; 0), d: y = 9x -
      Kết luận: pttt d: y = 9x -

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = = = = = = = = = =

    Lời giải:

    1)
    + Tập xác định: D = R.
    + Sự biến thiên
    Đạo hàm \(y' = 3x^2 - 12x + 9.\)
    \(y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=1\\ x=3 \end{matrix}\)
    - Giới hạn \(\lim_{x\rightarrow -\infty }y=-\infty ;\lim_{x\rightarrow +\infty }y=+\infty\)
    - Bảng biến thiên.
    - Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3); Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty ;1)\) và khoảng \((3; +\infty ).\)
    - Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1, y = 0. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 3, yCT = -4.
    + Đồ thị.
    2)
    + Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại M(x0;y0) và d song song với đường thẳng y = 9x – 4. Suy ra d có hệ số góc bằng 9.
    + Giải Pt: y’(x0) = 9 ⇔ x0 = 0 hoặc x0 = 4. Suy ra M(0;-4); M(4; 0)
    + Tại M(0; -4), d: y = 9x – 4 (loại)
    + Tại M(4; 0), d: y = 9x - 36
    Kết luận: pttt d: y = 9x - 36

  • Câu 2:

    Giải các phương trình sau:
    \(\small 1)\ \ log_2x^2-2log_4(x+2)-1=0\)
    \(\small 2)\ \ (sin\frac{x}{2}-cos\frac{x}{2})^2=1-sin2x\)

    • 1)
      + Điều kiện: < x\neq 0
      + Trong điều kiện đó phương trình trở thành
      log_2x^2-log_2(x+2)-=0\Leftrightarrow log_2x^2=log_2(x+2)+
      \Leftrightarrow log_2x^2=log_22(x+2)

      \Leftrightarrow x^2=(x+2)\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x=1+\sqrt{5}\\ x=1-\sqrt{5} \end{matrix}
      Kết luận: nghiệm phương trình: x=1\pm \sqrt{5}
      2)
      + Biến đổi phương trình về dạng:
      -sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}=-sin2x\Leftrightarrow sin2x=sinx
      \Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} 2x=x+k2\pi \\ 2x=\pi -x+k2\pi \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=k2\pi \\ x=\frac{\pi }{3}+\frac{k2\pi }{3} \end{matrix}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty được ghi là +vc; dấu -\infty được ghi là −vc.
      = = = =   = = = =

    Lời giải:

    1)
    + Điều kiện: \(-2< x\neq 0\)
    + Trong điều kiện đó phương trình trở thành
    \(log_2x^2-log_2(x+2)-1=0\Leftrightarrow log_2x^2=log_2(x+2)+1\)
    \(\Leftrightarrow log_2x^2=log_22(x+2)\)

    \(\Leftrightarrow x^2=2(x+2)\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x=1+\sqrt{5}\\ x=1-\sqrt{5} \end{matrix}\)
    Kết luận: nghiệm phương trình: \(x=1\pm \sqrt{5}\)
    2)
    + Biến đổi phương trình về dạng:
    \(1-2sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}=1-sin2x\Leftrightarrow sin2x=sinx\)
    \(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} 2x=x+k2\pi \\ 2x=\pi -x+k2\pi \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=k2\pi \\ x=\frac{\pi }{3}+\frac{k2\pi }{3} \end{matrix}\)

  • Câu 3:

    Tính tích phân:  \(\small I=\int_{1}^{2}x\left ( lnx+\frac{1}{1+x^2} \right )dx\)

    • Tách I=I_1+I_2
      + Tính I_1=\int_{1}^{2}xlnxdx
      + Đặt \left\{\begin{matrix} u=lnx\\ xdx=dv \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{1}{x}dx\\ v=\frac{x^2}{2} \end{matrix}\right.
      + I_1=\frac{x^2}{2}lnx |_{1}^{2}-\int_{1}^{2}\frac{x^2}{2}dx=ln2-\frac{x^2}{4}|_{1}^{2}=ln2-
      + Tính I_2=\int_{1}^{2}\frac{x}{1+x^2}dx
      + Đặt t=+x^2\Rightarrow dt=xdx\Rightarrow xdx=\frac{dt}{2}
      + Đổi cận: x=1\Rightarrow t=2;x=2\Rightarrow t=
      + I_2=\frac{1}{2}\int_{2}^{5}\frac{1}{t}dt=\frac{1}{2}ln\left | t \right ||_{2}^{5}=\frac{1}{2}ln\frac{5}{2}
      Kết luận: I=ln2-+\frac{1}{2}ln\frac{5}{2}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    Tách \(I=I_1+I_2\)
    + Tính \(I_1=\int_{1}^{2}xlnxdx\)
    + Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=lnx\\ xdx=dv \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{1}{x}dx\\ v=\frac{x^2}{2} \end{matrix}\right.\)
    + \(I_1=\frac{x^2}{2}lnx |_{1}^{2}-\int_{1}^{2}\frac{x^2}{2}dx=2ln2-\frac{x^2}{4}|_{1}^{2}=2ln2-\frac{3}{4}\)
    + Tính \(I_2=\int_{1}^{2}\frac{x}{1+x^2}dx\)
    + Đặt \(t=1+x^2\Rightarrow dt=2xdx\Rightarrow xdx=\frac{dt}{2}\)
    + Đổi cận: \(x=1\Rightarrow t=2;x=2\Rightarrow t=5\)
    + \(I_2=\frac{1}{2}\int_{2}^{5}\frac{1}{t}dt=\frac{1}{2}ln\left | t \right ||_{2}^{5}=\frac{1}{2}ln\frac{5}{2}\)
    Kết luận: \(I=2ln2-\frac{3}{4}+\frac{1}{2}ln\frac{5}{2}\)

  • Câu 4:

    Giải hệ phương trình: \(\small \left\{\begin{matrix} x^2+6y-4=\sqrt{2(1-y)(x^3+1)}\\ (3-x)\sqrt{2-x}-2y\sqrt{2y-1}=0 \end{matrix}\right.\)

    • \small \left\{\begin{matrix} x^2+6y-4=\sqrt{2(1-y)(x^3+1)}\\ (3-x)\sqrt{2-x}-2y\sqrt{2y-1}=0 \end{matrix}\right.
      + ĐK: \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ y\geq \frac{1}{2}\\ (1-y)(x^3+1)\geq 0 \end{matrix}\right.

       

      + Ta có: (3-x)\sqrt{2-x}-2y\sqrt{2y-1}=0\Leftrightarrow \left [+(2-x) \right ]\sqrt{2-x}=\left [ 1+(y-1) \right ]\sqrt{2y-1}
      + Xét hàm số f(t)=(1+t^2)t=t^3+t
      f'(t)=3t^2+1> 0\forall t\in R. Hàm số tăng trên R.
      + Mà f(\sqrt{2-x})=f(\sqrt{2y-1})\Leftrightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{2y-1}
      \Leftrightarrow-x=2y-1\Leftrightarrow 2y=3-x
      +Với 2y = 3 – x, thay vào phương trình (1) ta có:
      x^2+6y-4=\sqrt{2(1-y)(x^3+1)}\Leftrightarrow x^2+(3-x)-4=\sqrt{(2(3-x))(x^3+1)}
      \Leftrightarrow x^2-3x+=\sqrt{(x-1)(x^3+1)}
      \Leftrightarrow 3(x^2-x+1)-(x^2-1)=\sqrt{(x^2-1)(x^2-x+1)}
      \Leftrightarrow-\frac{2(x^2-1)}{x^2-x+1}=\sqrt{\frac{x^2-1}{x^2-x+1}}
      \Leftrightarrow x=
      + So ĐK, kết luận nghiệm của hệ phương trình: \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=\frac{1}{2} \end{matrix}\right.

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    \(\small \left\{\begin{matrix} x^2+6y-4=\sqrt{2(1-y)(x^3+1)}\\ (3-x)\sqrt{2-x}-2y\sqrt{2y-1}=0 \end{matrix}\right.\)
    + ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ y\geq \frac{1}{2}\\ (1-y)(x^3+1)\geq 0 \end{matrix}\right.\)

     

    + Ta có: \((3-x)\sqrt{2-x}-2y\sqrt{2y-1}=0\Leftrightarrow \left [ 1+(2-x) \right ]\sqrt{2-x}=\left [ 1+(2y-1) \right ]\sqrt{2y-1}\)
    + Xét hàm số \(f(t)=(1+t^2)t=t^3+t\)
    \(f'(t)=3t^2+1> 0\forall t\in R\). Hàm số tăng trên R.
    + Mà \(f(\sqrt{2-x})=f(\sqrt{2y-1})\Leftrightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{2y-1}\)
    \(\Leftrightarrow 2-x=2y-1\Leftrightarrow 2y=3-x\)
    +Với 2y = 3 – x, thay vào phương trình (1) ta có:
    \(x^2+6y-4=\sqrt{2(1-y)(x^3+1)}\Leftrightarrow x^2+3(3-x)-4=\sqrt{(2(3-x))(x^3+1)}\)
    \(\Leftrightarrow x^2-3x+5=\sqrt{(x-1)(x^3+1)}\)
    \(\Leftrightarrow 3(x^2-x+1)-2(x^2-1)=\sqrt{(x^2-1)(x^2-x+1)}\)
    \(\Leftrightarrow 3-\frac{2(x^2-1)}{x^2-x+1}=\sqrt{\frac{x^2-1}{x^2-x+1}}\)
    \(\Leftrightarrow x=2\)
    + So ĐK, kết luận nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x=2\\ y=\frac{1}{2} \end{matrix}\right.\)

  • Câu 5:

    1) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức \(\small (1+i)z=1+(1-i)z\) . Tìm phần thực, phần ảo của số phức z.
    2) Cuối năm học, số học sinh giỏi của lớp 11A, 11B, 11C của Trường trung học phổ thông X lần lượt là 7, 4, 5. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong số đó tham gia giao lưu với Trường bạn. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn phải có đủ cả 3 lớp.

    • 1)
      + Biến đổi đẳng thức về được z=i
      + Kết luận: Phần thực là ; phần ảo là
      2)
      + Tính được n(\Omega )=C_{16}^{4}
      + Gọi A là biến cố cần tính xác suất
      + Tính n(A )=C_{7}^{2}..5+7.C_{4}^{2}.+.4.C_{5}^{2}
      + Tính P(A)=\frac{n(A)}{n(\Omega )}=\frac{C_{7}^{2}.4.5+7.C_{4}^{2}.5+7.4.C_{5}^{2}}{C_{16}^{4}}=

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    1)
    + Biến đổi đẳng thức về được \(z=-\frac{1}{2}i\)
    + Kết luận: Phần thực là 0; phần ảo là \(-\frac{1}{2}\)
    2)
    + Tính được \(n(\Omega )=C_{16}^{4}\)
    + Gọi A là biến cố cần tính xác suất
    + Tính \(n(A )=C_{7}^{2}.4.5+7.C_{4}^{2}.5+7.4.C_{5}^{2}\)
    + Tính \(P(A)=\frac{n(A)}{n(\Omega )}=\frac{C_{7}^{2}.4.5+7.C_{4}^{2}.5+7.4.C_{5}^{2}}{C_{16}^{4}}=\frac{1}{2}\)

  • Câu 6:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tâm O. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(\small SA=a\sqrt{3}\) . Biêt bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD bằng \(\small \frac{a\sqrt{3}}{3}\)và góc \(\small \widehat{ACB}=30^0\). Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC; SB.


    • * VS.ABCD = ?
      + Tính AC=AO=R=\frac{2a\sqrt{3}}{3}. Suy ra BC=AC.cos=a
      AB=AC.sin=\frac{a\sqrt{3}}{3}
      + S_{ABCD}=AB.BC=\frac{a^2\sqrt{3}}{3}. Suy ra V_{S.ABCD}=.S_{ABCD}.SA=\frac{a^3}{3}
      * d(AC;SB) = ?
      + Gọi E là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng đi qua B và song song với AC. Khi đó AC // (SBE).
      Vậy d(AC; SB)= d(AC;(SBE)) = d(A; (SBE))
      + Từ A kẻ AF \perp BE. Ta có (SBE) \perp (SAF)
      + Kẻ AH ⊥ SF \Rightarrow  AH \perp (SBE). Vậy d(AC; SB) = d(A; (SBE)) = AH
      + Tính được AH=\frac{a\sqrt{39}}{13}

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:


    * VS.ABCD = ?
    + Tính \(AC=2AO=2R=\frac{2a\sqrt{3}}{3}\). Suy ra \(BC=AC.cos30^0=a\)
    \(AB=AC.sin30^0=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)
    + \(S_{ABCD}=AB.BC=\frac{a^2\sqrt{3}}{3}\). Suy ra \(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.S_{ABCD}.SA=\frac{a^3}{3}\)
    * d(AC;SB) = ?
    + Gọi E là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng đi qua B và song song với AC. Khi đó AC // (SBE).
    Vậy d(AC; SB)= d(AC;(SBE)) = d(A; (SBE))
    + Từ A kẻ AF \(\perp\) BE. Ta có (SBE) \(\perp\) (SAF)
    + Kẻ AH ⊥ SF \(\Rightarrow\)  AH \(\perp\) (SBE). Vậy d(AC; SB) = d(A; (SBE)) = AH
    + Tính được \(AH=\frac{a\sqrt{39}}{13}\)

  • Câu 7:

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, \(\small I(\frac{9}{2};\frac{3}{2})\)là tâm hình chữ nhật và M(3;0) là trung điểm của cạnh AD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật, biết tung độ của điểm D là một số thực âm.

    • + Phương trình đường thẳng (AD): x + y – = 0
      + AB=MI=\sqrt{2}. Từ S_{ABCD}=\Rightarrow MA=MD=\sqrt{12}
      + Phương trình đường tròn tâm M bán kính R=\sqrt{2}  là  (x-)^2+y^2=
      + Tọa độ điểm A, D là nghiệm của hệ phương trình:
      \left\{\begin{matrix} x+y-3=0\\ (x-3)^2+y^2=2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=1 \end{matrix}\right.\vee \left\{\begin{matrix} x=4\\ y=-1 \end{matrix}\right.
      Vậy A(2; 1), D(4; -1). Suy ra C(;2), B(5;)

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    + Phương trình đường thẳng (AD): x + y – 3 = 0
    + \(AB=2MI=3\sqrt{2}\). Từ \(S_{ABCD}=12\Rightarrow MA=MD=\sqrt{12}\)
    + Phương trình đường tròn tâm M bán kính \(R=\sqrt{2}\)  là  \((x-3)^2+y^2=2\)
    + Tọa độ điểm A, D là nghiệm của hệ phương trình:
    \(\left\{\begin{matrix} x+y-3=0\\ (x-3)^2+y^2=2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=1 \end{matrix}\right.\vee \left\{\begin{matrix} x=4\\ y=-1 \end{matrix}\right.\)
    Vậy A(2; 1), D(4; -1). Suy ra C(7;2), B(5;4)

  • Câu 8:

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;-5), B(2;4;3), C(1;5;2).
    1) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với BC
    2) Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (Q): 2x – y + z – 6 = 0. Với I là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng BC.

    • + Tính \overrightarrow{BC}(-1;1;-1)
      + Phương trình (P) đi qua A và có VTPT \overrightarrow{BC}(-1;1;-1) có phương trình là: x – y + z + = 0
      + PT (BC)\left\{\begin{matrix} x=1-t\\ y=5+t,t\in R\\ z=2-t \end{matrix}\right.
      +Gọi H = (BC) ∩ (P). Suy ra tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình: \left\{\begin{matrix} x=1-t\\ y=5+t\\ z=2-t\\ x-y+z+5=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t=1\\ x=0\\ y=6\\ z=1 \end{matrix}\right.
      Vậy H(0;;1). Do I đối xứng với A qua BC nên H là trung điểm của AI. Suy ra I (-1;;7)
      + Gọi (S) là mặt cầu tâm I và tiếp xúc với (Q). Suy ra bán kính mặt cầu là R=d(I;(Q))=\sqrt{6}
      (S): (x+)^2+(y-)^2+(z-)^2=

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    + Tính \(\overrightarrow{BC}(-1;1;-1)\)
    + Phương trình (P) đi qua A và có VTPT \(\overrightarrow{BC}(-1;1;-1)\) có phương trình là: x – y + z + 5 = 0
    + PT \((BC)\left\{\begin{matrix} x=1-t\\ y=5+t,t\in R\\ z=2-t \end{matrix}\right.\)
    +Gọi H = (BC) ∩ (P). Suy ra tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x=1-t\\ y=5+t\\ z=2-t\\ x-y+z+5=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t=1\\ x=0\\ y=6\\ z=1 \end{matrix}\right.\)
    Vậy H(0;6;1). Do I đối xứng với A qua BC nên H là trung điểm của AI. Suy ra I (-1;11;7)
    + Gọi (S) là mặt cầu tâm I và tiếp xúc với (Q). Suy ra bán kính mặt cầu là \(R=d(I;(Q))=2\sqrt{6}\)
    \((S): (x+1)^2+(y-11)^2+(z-7)^2=24\)

     

  • Câu 9:

    Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
    \(\small P=\frac{1}{\sqrt{a^2+ab}}+\frac{1}{\sqrt{b^2+ab}}+\frac{2\sqrt{3}}{1+c}\)

     

    • + Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
      \frac{1}{\sqrt{a^2+ab}}+\frac{1}{\sqrt{b^2+ab}}\geq \frac{2}{\sqrt[4]{(a^2+ab)(b^2+ab)}}\geq \frac{2}{\sqrt{\frac{a^2+ab+b^2+ab}{2}}}\geq \frac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}
      Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
      P\geq \frac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}+\frac{2\sqrt{3}}{c+1}=\frac{2}{\sqrt{1-c^2}}+\frac{2\sqrt{3}}{c+1}
      + Xét hàm f(c)=\frac{2}{\sqrt{1-c^2}}+\frac{2\sqrt{3}}{c+1};c\in (0;)
      Ta có f'(c)=\frac{2}{(1-c^2)\sqrt{1-c^2}}-\frac{2\sqrt{3}}{(1+c^2)}=\frac{2c(1+c)^2-2\sqrt{3}(1-c^2)\sqrt{1-c^2}}{(1+c)^2(1-c)^2\sqrt{1-c^2}}
      f'(c)=\Leftrightarrowc(1+c)^2-\sqrt{3}(1-c^2)\sqrt{1-c^2}=, c\in (0;)
      \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4c^3-8c^2+9c-3=0\\ c\in (0;1) \end{matrix}\right.\Leftrightarrow c=
      + Lập bảng biến thiên của hàm f(c) trên (0;1). Tìm được
      MinP=\frac{8\sqrt{3}}{3} xảy ra khi  a=b=\frac{\sqrt{6}}{4};c=

      Các em điền kết quả vào các ô trống sau, mỗi ô đúng sẽ được 0.125 điểm.
      Ghi chú. Dấu +\infty  được ghi là +vc; dấu -\infty  được ghi là −vc.
      = = = = = = = =

    Lời giải:

    + Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
    \(\frac{1}{\sqrt{a^2+ab}}+\frac{1}{\sqrt{b^2+ab}}\geq \frac{2}{\sqrt[4]{(a^2+ab)(b^2+ab)}}\geq \frac{2}{\sqrt{\frac{a^2+ab+b^2+ab}{2}}}\geq \frac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\)
    Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
    \(P\geq \frac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}+\frac{2\sqrt{3}}{c+1}=\frac{2}{\sqrt{1-c^2}}+\frac{2\sqrt{3}}{c+1}\)
    + Xét hàm \(f(c)=\frac{2}{\sqrt{1-c^2}}+\frac{2\sqrt{3}}{c+1};c\in (0;1)\)
    Ta có \(f'(c)=\frac{2}{(1-c^2)\sqrt{1-c^2}}-\frac{2\sqrt{3}}{(1+c^2)}=\frac{2c(1+c)^2-2\sqrt{3}(1-c^2)\sqrt{1-c^2}}{(1+c)^2(1-c)^2\sqrt{1-c^2}}\)
    \(f'(c)=0\Leftrightarrow 2c(1+c)^2-2\sqrt{3}(1-c^2)\sqrt{1-c^2}=0, c\in (0;1)\)
    \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4c^3-8c^2+9c-3=0\\ c\in (0;1) \end{matrix}\right.\Leftrightarrow c=\frac{1}{2}\)
    + Lập bảng biến thiên của hàm f(c) trên (0;1). Tìm được
    \(MinP=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)xảy ra khi  \(a=b=\frac{\sqrt{6}}{4};c=\frac{1}{2}\)

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF