Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Tia X hay tia Rơnghen là một dạng của sóng điện từ- nó là một khám phá vĩ đại của thế kỉ 19. Ngày nay kỹ thuật ứng dụng của tia X được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế và các ngành công nghiệp. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về bản chất, tính chất của tia X và nguồn phát ra nó.

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Phát hiện tia X.
- Năm 1895, Rơnghen làm thí nghiệm với ống catốt (Ống Rơnghen) → Chùm tia catốt (chùm electron có NL rất lớn) → có sự tồn tại của bức xạ lạ → TIA X.
II. Cách tạo tia X.
- Sử dụng Cu-lít-giơ tạo ra được tia X.
- Có 2 điện cực
  + Anôt (Kim loại có có KLR lớn)
  + Katốt (Kim loại hình lõm cầu)
- Dây vônfram FF'


II. Bản chất và tính chất của tia X
+ Nhà vật lý Phôn-lau-ê, bằng nhiều thí nghiệm tinh vi của mình → Tia X và tia tự ngoại có nhiều tính chất giống nhau.
+ Tia X có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ \(10^{-11}m\rightarrow 10^{-8}m\)
* Tính chất: Khả năng đâm xuyên
+ Làm đen phum ảnh → chụp điện
+ Phát quang nhiều chất → chiếu điện
+ Gây ion hóa không khi.
+ Tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào, chữa 1 số bệnh ung thư nông
* Ứng dụng: Tìm vết nứt, lỗi bên trong sản phẩm bằng kim loại, kiểm tra hành lý trong giao thông, nghiên cứu các cấu trúc vật rắn,..
IV. Thang sóng điện từ
+ Bức xạ gamma sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
+ Sóng vô tuyến → Tia hồng ngoại → Ánh sáng nhìn thấy → Tia tử ngoại → Tia X → Tia Y là thang sóng điện từ  (f tăng dần).
* Thực ra, ranh giới giữa các vùng trong thang sóng điện từ là không rõ rệt.

 

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập