Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Tronng nội dung bài Truyền thông vô tuyến, chúng ta sẽ xét xem những máy đơn giản nhất nó phát ra như thế nào và thu như thế nào? Vô tuyến có nghĩa là không có dây, truyền thông đi được là nhờ sóng vô tuyến, tức là sóng điện từ có bước sóng thích hợp lan truyền trong không gian do điện trường biến thiên và từ trường biến thiên theo thời gian.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta học bài cuối cùng của chuyên đề Dao động và sóng điện từ là Truyền thông vô tuyến. Ở bài trước, chúng ta đã gộp 2 bài Điện từ trường - Sóng điện từ, ở tính chất của sóng điện từ, chúng ta có nói sóng điện từ là sóng có bước sóng từ vài m → vài km được ứng dụng trong truyền thông vô tuyến. 4 loại của sóng vô tuyến là sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn, thực ra 4 loại sóng này đều được ứng dụng hết.

1. Nguyên tắc chung
+ Âm thanh: f từ 16 Hz → 20 kHz.
Micrô: biến một dao động âm thành một dao động cùng f (âm tần).
+ Sóng điện từ cao tần: f từ 500 kHz → 900 MHz.
Biến điệu: Trộn sóng mang (cao tần) và sóng âm tần.
+ Máy thu:
Tách sóng: lấy sóng âm tần.
Loa: đưa về thông tin ban đầu.

2. Anten

* Anten phát

*Anten thu

3. Các bộ phận của máy phát đơn giản

1: Micrô (ống nói) → Âm trầm
2: Mạch phát sóng điện từ cao tần (sóng mang)
3: Mạch biến điện
4: Mạch khuếch đại
5: Anten phát → Bức xạ điện từ

4. Các bộ phận của máy thu đơn giản

1: Anten thu: cộng hưởng điện từ

2: Mạch chọn sóng (mạch khuếch đại cao tần)
3: Mạch tách sóng → Tách sóng âm tần
4: Mạch khuếch đại âm tần
5: Loa

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập