Hướng dẫn FAQ Hỗ trợ: 0973 686 401
Nền tảng học Online#1 cho HS Tiểu Học

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Ngày này, hiện tượng quang điện trong hầu như đã hoàn toàn thay thế được hiện tượng quang điện ngoài trong các ứng dụng cuộc sống hàng ngày. Vậy thì Hiện tượng quang điện trong là gì ? Đó chính là nội dung mới của bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các khái niệm mới : Hiện tượng quang điện trong, Quang điện trở và Pin quang điện.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta qua tiếp bài 2 của chuyên đề Lượng tử ánh sáng. Ở bài 1 chúng ta đã học về hiện tượng quang điện, phát hiện hiện tượng này là nhà bác học Héc, ông đã làm thí nghiệm với điện nghiệm, khi rọi ánh sáng vào đèn hồ quang vào miếng kém tích điện âm thì thấy hai lá kim loại của bình điện nghiệm khép lại, chứng tỏ rằng có electron bật ra khỏi miếng kẽm và sau đó chúng ta cũng đã giải thích hiện tượng đó → Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang điện ngoài. Và hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 2 Hiện tượng quang điện trong.

I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
1. Chất quang dẫn

+ Bán dẫn: 2 loại: loại p và loại n.
+ Chất bán dẫn: GE, Si, CdS, PbS,...
⇒ Chất quang dẫn là chất bán dẫn khi không bị chiếu sáng sẽ dẫn điện kém và dẫn điện rất tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
2. Hiện tượng quang điện trong
* Định nghĩa: là hiện tượng tạo thành các lectron và lỗ trống trong khối chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp \((\lambda \leq \lambda _0)\) chiếu vào.

II. Quang điện trở
+ Là điện trở phụ thuộc vào ánh sáng.

III. Pin quang điện (pin Mặt Trời)
+ Là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

+ Hiệu suất rất thấp, khoảng 10%.
+ Suất điện động rất nhỏ: 0,5 V → 0,8 V.
* Ứng dụng:
+ Nguồn điện ở vùng sâu, vùng xa.
+ Nguồn điện trong máy tính bỏ túi.
+ Nguồn điện ở các tàu vũ trụ,...
+ Ứng dụng trong các máy đo ánh sáng.

Miễn phí

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Học thử khóa H2 môn Vật lý năm 2018

Trải nghiệm miễn phí 15 bài học Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1
00:59:15 Bài 1: Dao động điều hòa
Hỏi đáp
4
12
15
16
00:54:11 Bài 2: Con lắc lò xo
Hỏi đáp
17
00:24:02 Dạng 1: Cắt - Ghép lò xo
Hỏi đáp
10 Bài tập
23
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc lò xo
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
24
00:37:36 Bài 3: Con lắc đơn
Hỏi đáp
31
Kiểm tra: Đề thi online phần con lắc đơn
0 Hỏi đáp
45 phút
30 Câu hỏi
33
34
00:41:15 Dạng 2: Dao động tắt dần
Hỏi đáp
10 Bài tập
35
00:31:51 Dạng 3: Bài toán va chạm
Hỏi đáp
10 Bài tập
38
39
01:04:50 Bài 5: Tổng hợp dao động
Hỏi đáp
10 Bài tập
58
00:38:18 Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
60
62
00:30:31 Dạng 3: Cộng hưởng điện
Hỏi đáp
10 Bài tập
67
00:19:52 Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
68
00:19:37 Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hỏi đáp
10 Bài tập
70
00:37:43 Dạng 4: Khảo sát công suất
Hỏi đáp
10 Bài tập
74
01:16:48 Dạng 5: Bài toán cực trị
Hỏi đáp
10 Bài tập
75
00:21:15 Dạng 6: Độ lệch pha - Giản đồ vectơ
Hỏi đáp
10 Bài tập
76
77
00:32:14 Bài 5: Máy phát điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập
78
00:32:31 Bài 6: Động cơ điện xoay chiều
Hỏi đáp
10 Bài tập